Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán Lớp 6 - Năm học 2022-2023

pdf 14 trang hoangloanb 13/07/2023 3040
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán Lớp 6 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_2_mon_toan_lop_6_nam_hoc_2022_2023.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán Lớp 6 - Năm học 2022-2023

  1. *DẠNG 2: TOÁN TÌM X Bài 1: Tìm x, biết: 22 - 24 5 51 7 x 1 - 2 4 3 a) +=x b) +=2x c) -4x = - d) +=; e) +=.x 57 33 7712 15 20 5 5 5 Bài 2: Tìm x, biết: ax)3,1214,68,5+=− bx)5,1415,72,3.2−=+ ( ) cx) 31,5− =( 18,6 − 12,3) :3 dx).12,532,610,4.5=−( ) ex): 2,228,713,5.2=−( ) fx)216,4:5,244,76:=+( 2 ) Bài 3: Tìm x, biết: 2 5 11 4 5 7 2 2 4 24316 a) x −= b) + = − :x c) 1 x 2 −= d) (x12) :−=− 3 14 21 15 12 5 15 3 5 543 2 1 5 3 6 1 1211 3 7 12 e) xx−= f) 1−= : x 4 g) 2x1x2−=− h) : (− x) = − 3 2 12 4 5 4 2334 5 4 25 5 4 3 1 15 45 57 83 3 k) (2x – 4,5) : = 0,2 m) x : 2 2 −= n) 6−= 3 : x 5 l)  −( x) = 2 5 7 7 53 53 67 95 5 Bài 4: Tìm x, biết: x5− 2 17 12 13 1 a) = b) : x+= 0,125 c) 1 : x+= 2 : x −12 24 58 25 25 12 196 1 d) −−=(54x) − e) 15% : (x + 1,2) = 75% f) x100%x2025+= 2525 2 *DẠNG 3: BÀI TOÁN LỜI VĂN (HAI BÀI TOÁN VỀ PHÂN SỐ, TOÁN VỀ TỈ SỐ - TỈ SỐ PHẦN TRĂM) 3 Bài 1: Lớp 6C có 40 học sinh, trong đó có là học sinh Nam. Tính số học sinh Nữ của lớp. 5 Bài 2: Một tập bài kiểm tra gồm 40 bài được chia thành 3 loại: Giỏi, khá và Trung bình. Trong đó 1 3 số bài đạt điểm giỏi bằng tổng số bài kiểm tra. Số bài đạt điểm khá bằng số bài còn lại. Còn 4 5 lại là số bài đạt điểm trung bình. a) Tính số bài kiểm tra đạt điểm ở mỗi loại. b) Tính tỉ số phần trăm số bài đạt điểm trung bình so với số bài cả lớp. Bài 3: Một lớp có 40 học sinh gồm 3 loại: Xuất sắc, Giỏi và Đạt. Số học sinh loại Xuất sắc chiếm 1/5 số học sinh cả lớp. Số học sinh Đạt chiếm 3/8 số học sinh còn lại. a) Tính số học sinh mỗi loại trong lớp. b) Tính tỉ số phần trăm số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp. Bài 4: Một lớp học có 45 học sinh, được xếp thành 3 loại: Xuất sắc, Giỏi và Đạt. Biết rằng số học 4 sinh Đạt chiếm số học sinh cả lớp, 75% số học sinh Giỏi của lớp là 12 em. 9 a) Tính số học sinh mỗi loại? 2
  2. Tên Số các con vật được tổ 1 lớp 6A nuôi Tổng số con vật Tùng 1 mèo, 5 chim 6 Cúc 1 chó, 2 mèo 3 Trúc 1 mèo, 3cá 4 Mai 0 0 Lan 2 chim 2 Em hãy cho biết: a) Có bao nhiêu học sinh không nuôi con vật nào? b) Có bao nhiêu loại con vật nuôi? c) Tổ 1 lớp 6A có bao nhiêu học sinh? Bài 4. Điểm kiểm tra môn Toán ( Hệ số 2 ) của học sinh lớp 6D được ghi lại trong bảng sau: Điểm kiểm tra 4 5 6 7 8 9 10 Số học sinh 2 4 7 11 8 6 4 Em hãy cho biết: a) Lớp 6D có tất cả bao nhiêu học sinh? b) Số học sinh có điểm giỏi (từ 9 trở lên) là bao nhiêu? Bài 5. Thời gian hoàn thành một sản phẩm ( Tính bằng phút) của một số công nhân trong 1 tổ được tổ trưởng ghi lại trong bảng sau: Thời gian ( 16 18 19 20 21 phút) Số công nhân 1 3 3 2 1 a) Hãy cho biết tổ 1 có bao nhiêu công nhân. b) Thời gian hoàn thành một sản phẩm ( Tính bằng phút) nhiều nhất và ít nhất là bao nhiêu? Bài 6. Điều tra về môn học được yêu thích nhất của các bạn lớp 6A, bạn lớp trưởng thu được bảng dữ liệu ban đầu như sau: K L T K L V V V N T T L T T T K V N T K V V L T L K K V L T Viết tắt: V: Văn; T: Toán; K: Khoa học tự nhiên; L: Lịch sử; N: Ngoại ngữ a) Hãy gọi tên bảng dữ liệu ở trên. 4
  3. d) Tính tỉ số phần trăm học sinh đi bộ đến trường? Bài 10. Ba bạn An, Ân, Ấn chơi bắn bi. Mỗi bạn được bắn 15 lần, mỗi lần bắn trúng bi của đối phương được một tích (✓), và kết quả như sau: An ✓✓✓✓✓✓✓✓✓ Ân ✓✓✓✓✓✓✓✓✓✓✓✓✓ Ấn ✓✓✓✓✓✓✓ a) Mỗi bạn bắn trúng bi của đối phương bao nhiêu lần? b) Em hãy lâp bảng thống kê mỗi lần bắn trúng bi của ba bạn? c) Bạn nào bắn trúng bi vào đối phương nhiều nhất? ít nhất? Bài 11. Biểu đồ dưới đây cho biết thông tin về số học sinh trung bình trong một lớp học của cả nước trong 5 năm học số học sinh trung bình trong một lớp 37 36,6 36,5 35,9 36 35,5 35 ình (%)ình 35 34,5 34,5 34 33,5 33,5 33 ố họctrung sinh b 32,5s 32 31,5 2015-2016 2016-2017 2017-2018 2018-2019 2019-2020 Năm học a) Từ năm học 2015 – 2016 đến năm học 2019 -2020, số học sinh trung bình trong một lớp ở nước ta có xu hướng tăng hay giảm? b) Dựa vào biểu đồ, hãy lập bảng thống kê số học sinh trung bình trong một lớp của cả nước trong các năm học? c) Năm học 2016-2017 số học học sinh trung bình trong một lớp ở nước ta là bao nhiêu? Bài 12. Lớp 6A dự định tổ chức một trò chơi dân gian khi đi dã ngoại. Lớp trưởng đã yêu cầu mỗi bạn đề xuất một trò chơi bằng cách ghi vào phiếu, mỗi bạn chỉ chọn một trò chơi. Sau khi thu phiếu, tổng hợp kết quả lớp trưởng thu được bảng sau: a) Hãy cho biết lớp 6A có bao nhiêu học sinh b) Trò chơi nào được các bạn lựa chọn nhiều nhất? và ít lựa chọn nhất? c) Vẽ biểu đồ cột biểu diễn số liệu trên 6
  4. Số vé bán được tại buổi hòa nhạc 800 750 700 600 ợc ư 500 450 400 350 300 ố vé đ ố bán S 150 200 100 100 0 100 nghìn 150 nghìn 200 nghìn 500 nghìn 1 triệu Giá vé (đồng) a) Tổng số vé bán được là bao nhiêu? b) Tổng số tiền bán vé thu được là bao nhiêu? c) Lập bảng thống kê biểu diễn số lượng vé bán được? d) Nếu nhà hát có 2500 ghế, thì số vé bán được chiếm bao nhiêu phần trăm? Bài 16. Biểu đồ kép dưới đây biểu diễn số học sinh giỏi hai môn Toán và Ngữ văn của các lớp 6A, 6B, 6C, 6D và 6E Số học sinh giỏi Toán và Ngữ văn 25 20 20 17 15 16 13 14 15 12 Toán 9 10 10 7 Ngữ văn ố ố học sinh S 5 0 6A 6B 6C 6D 6E Lớp a) Số học sinh giỏi Toán của lớp nào nhiều nhất? ít nhất? b) Số học sinh giỏi Ngữ văn của lớp nào nhiều nhất? ít nhất? c) Số học sinh giỏi Toán của lớp 6E chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng số học sinh giỏi môn Toán của cả 5 lớp? d) Số học sinh giỏi Ngữ văn của lớp 6A chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng số học sinh giỏi môn Toán của cả 5 lớp? 8
  5. Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện một học sinh được chọn ra một cách ngẫu nhiên có kết quả: a) Môn Toán đạt giỏi; b) Loại khá trở lên ở cả hai môn c) Loại trung bình ở ít nhất một môn. Bài 22: Kiểm tra thị lực của một trường THCS, ta thu được kết quả như sau: Hãy tính và so sánh xác suất thực nghiệm của sự kiện “học sinh bị tật khúc xạ” theo khối lớp. *DẠNG 5: BÀI TOÁN HÌNH (ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG, ĐOẠN THẲNG, TIA ) Bài 1:Trên đường thẳng a lấy 4 điểm M, N, P, Q sao cho N nằm giữa M và P; P nằm giữa N và Q. Hãy chỉ ra các tia gốc N, gốc P. Bài 2: Trên một đường thẳng hãy vẽ 3 điểm ABC,, theo thứ tự đó sao cho ABcm= 7 , A Ccm= 15 . Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Tính độ dài đoạn thẳng BC. Bài 3: Trên tia Ax lấy hai điểm B và C sao cho AB= 3 cm , A Ccm= 4 . a) Tính độ dài đoạn BC . b) Vẽ tia Ay là tia đối của tia Ax , trên tia Ay lấy điểm D sao cho A D= 3 cm . Tính BD và CD . Bài 4: Trên tia Ox lấy hai điểm sao cho OA= 2 cm , OB= 6 cm . a) Tính độ dài đoạn thẳng AB. 10
  6. c) Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox. Trên tia Ox’ lấy điểm C sao cho OC = 4 cm. Tính BC. Bài 15: Cho hai tia Ox, Oy đối nhau. Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 5cm. Trên tia Oy lấy điểm C sao cho OC= 1cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng AB, BC b) Chứng minh rằng A là trung điểm của đoạn thẳng BC. c) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính AM, OM Bài 16: Cho n điểm, trong đó không có ba điểm nào cùng thuộc một đường thẳng. Vẽ các đường thẳng đi qua các điểm. Có tất cả bao nhiêu đường thẳng? Bài 17: Cho tam giác đều A BC và góc DBC bằng 200 A D B C a. Kể tên các góc trong hình vẽ trên. Những góc nào có số đo bằng 600 ? b. Điểm D có nằm trong góc A BC không? Điểm C có nằm trong góc A DB không? Bài 18: Cho hình vuông MNPQ và số đo các góc ghi tương ứng như hình vẽ: N A P C 15° 30° M Q a. Kể tên các điểm nằm trong gócA MC ; b. Cho biết số đo của các góc A MC bằng cách đo; c. Sắp xếp các gócNMA , góc A MC , góc CMQ theo thứ tự số đo tăng dần. Bài 19: Dùng eke để kiểm tra và cho biết góc nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong hình sau: 12
  7. Bài 23: Gọi O là giao điểm của 3 đường u z thẳng xy , zt , uv . a, Có bao nhiêu góc bẹt đỉnh O , kể tên các góc đó? b, Kể tên tất cả các góc khác góc bẹt có x O y chung đỉnh O ? t v Bài 24: Ta gọi kim giờ và kim phút của đồng hồ là hai tia chung gốc. Tại mỗi thời điểm hai kim tạo với nhau thành một góc. Tìm số đo góc lúc: 2 giờ, 5giờ, 6 giờ, 10 giờ. Bài 25. Tính góc tạo bởi kim giờ và kim phút của đồng hồ lúc: 2 giờ 30 phút, 5 giờ 30 phút, 6 giờ 30 phút, 9h 30 phút, 10 giờ 30 phút Bài 26: Hãy vẽ góc xOy có số đo bằng 1100. Vẽ điểm M nằm bên trong góc xOy sao cho góc xOM bằng 600 . Dùng thước đo góc để tìm số đo của góc MOy và cho biết góc Moy là góc gì? Bài 27: Cho tia Ox. Vẽ hai tia Oy và Oz sao cho x O y = 700 và x O z =1200 Bài 28: Cho góc bẹt aOb. Vẽ hai tia Oc sao cho aOc =1200 và đo góc bOc. Bài 29. Quan sát hình vẽ rồi điền vào bảng sau các góc có trong hình vẽ Tên góc Tên Kí hiệu Tên cạnh (cách viết thông thường) đỉnh Góc BAC, góc CAB, góc · · $ BACCABA,, A AB, AC A Bài 30. Trên tiaOx lấy hai điểm AB, sao cho OAOB .Điểm M nằm ngoài đường thẳng AB. Vẽ tia MO,,. MA MB a) Hỏi điểm A có nằm bên trong gócOBM hay không? b) Lấy điểm E thuộc tia đối của tia Ox, vẽ tia ME . Hỏi điểm E có nằm bên trong góc OMB hay không? Bài 31. Vẽ góc xOy có số đo bằng 550 . Sau đó vẽ tia Ox' là tia đối của tia Ox , vẽ tia Oy' là tia đối của tia Oy . a) Kể tên tất cả 4 góc có đỉnh O, không kể góc bẹt; b) Dùng thước đo góc để đo 4 góc đã nêu ở câu a? Trong các góc đó góc nào là góc nhọn, góc nào là góc tù? 14