Đề cương ôn tập giữa kì 2 môn Toán Lớp 6

docx 9 trang hoangloanb 14/07/2023 1921
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa kì 2 môn Toán Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_giua_ki_2_mon_toan_lop_6.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập giữa kì 2 môn Toán Lớp 6

  1. 1 1 2 3 A. B. C. D. - 7 7 7 7 3 Câu 9: Phân số được viết dưới dạng số thập phân là: 100 A. 0,3 B. 0,003 C. 0,03 D. 0,0003 Câu 10: Số 0,17 được viết dưới dạng phân số là: 17 1,7 1,7 17 A. B. C. D. 10 10 100 100 2 3 Câu 11: Kết quả của phép tính là: 5 7 5 5 22 22 A. B. C. D. 12 7 35 12 2 10 Câu 12: Kết quả của phép tính  là: 5 3 4 4 5 3 A. B. C. D. 3 5 2 25 Câu 13: Kết quả của phép tính 0,25.40 là: A. 10 B. 1 C. 100 D. 1000 Câu 14: Làm tròn số 73465 đến hàng chục là: A. 73465 B. 73500 C. 73460 D. 73470 Câu 15: Làm tròn số 73465 đến hàng trăm là: A. 73465 B. 73500 C. 73460 D. 73470 Câu 16: Làm tròn số 312,163 đến hàng phần mười là: A. 312,1 B. 312,2 C. 312,16 D. 312,17 Câu 17: Làm tròn số 29,153 đến hàng phần trăm là: A. 29,1 B. 29,2 C. 29,15 D. 29,16 Câu 18: Tỉ số của 3 và 7 là:
  2. D d A B C A. Ba điểm A, B, C thẳng hàng B. Ba điểm A, D, C thẳng hàng C. Ba điểm A, B, D thẳng hàng D. Ba điểm B, D, C thẳng hàng Câu 28: Cho hình vẽ sau : c d a b Hai đường thẳng song song với nhau là : A. a và b B. c và d C. a và c D. b và d Câu 29: Cho hình vẽ sau : c d a m b Hai đường thẳng cắt nhau là : A. a và b B. c và d C. a và m D. b và d Câu 30: Hình vẽ sau có số đoạn thẳng là: A B C A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 31: Để đặt tên cho một điểm người ta dùng:
  3. a) Vẽ điểm M không nằm trên đường thẳng b b) Vẽ điểm N nằm trên đường thẳng b Bài 3: Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng a/ Vẽ điểm M thuộc đường thẳng AB, điểm E không thuộc đường thẳng AB. b/ Vẽ đường thẳng qua E và cắt đường thẳng AB tại A. Bài 4: Quan sát hình 1và chỉ ra: a/ Các cặp đường thẳng song song b/ Các cặp đường thẳng cắt nhau d b a h M B O i k D N Hình 1 Hình 2 Bài 5: Nhìn hình vẽ 2 và chỉ ra : a/ Các cặp đường thẳng song song b/ Các cặp đường thẳng cắt nhau và xác định tổng số giao điểm BÀI TẬP HÌNH HỌC LỚP 6 Bài 1.Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB , biết AO = 5cm . Tính độ dài đoạn thẳng AB Bài 2. Trên đường thẳng xy lấy hai điểm A và B . Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB , biết AB = 12 cm . Tính MA, MB Bài 4. Vẽ hai tia Ox, Oy đối nhau . Lấy A thuộc Ox , B thuộc Oy sao cho OA = OB . Điểm A là gì của đoạn thẳng AB ? Vì sao? Bài 5. Trên đường thẳng xy lấy ba điểm A , B C theo thứ tự ấy sao cho AB = BC .Điểm B là gì của đoạn thẳng AC ? cho AC = 24 cm tính BA , BC Bài 6. Vẽ hai tia Ox, Oy đối nhau . Lấy A thuộc Ox , B thuộc Oy sao cho OA = OB và AB = 50 cm. Tính OA? Bài 7.Vẽ đoạn thẳng AB = 30 cm có điểm O là nằm giữa hai điểm A và B sao cho AB=2OA 1) CMR : AO = OB. 2) 2) O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
  4. b) So sánh MN và OP . c) Gọi I là trung điểm của OM . Tính IO và ip d) Điểm I coa là trung điểm của NP không tại sao ? Bài 22. Cho tia Ox lấy các điểm M; N thuộc Ox sao cho OM = 2 cm ; ON = 3 cm.Lấy các điểm A và B sao cho M là trung điểm của đoạn thẳng OA , N là trung điểm của đoạn thẳng OB a) Điểm M có nằm giữa hai điểm O và N không ? tại sao ? tính MN. b) Tính OA;OB;AB c) Chứng tỏ rằng A là trung điểm của đoạn thẳng MB. Bài 23. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm ; OB = 6 cm a) Trong ba điểm A;B;C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? vì sao ? tính AB. b) Gọi C và D lần lượt là trung điểm của OA và AB tính AD; CD c) Lấy điểm E sao cho O là trung điểm của AE . Hỏi A có là trung điểm của BE không? Tại sa Bài 24. Trên đường thẳng xy lấy điểm O . Trên Ox lấy điểm M sao cho OM = 2 cm . trên tia Oy lấy điểm N và P sao cho ON = 2cm và OP = a > 2 cm a) chứng tỏ rằng O là trung điểm của MN b) Tìm giá trị của a để N là trung điểm của OP Bài 25. Cho đoạn thẳng AB và điểm O nằm giữa hai điểm A và B .biết AO = ½ AB . Chứng tỏ rằng O là trung điểm của đoạn thẳng AB 10 Bài 26. Cho đoạn thẳng AB = 2 cm .Gọi M1 là trung điểm của đoạn thẳng AB .M2 là trung điểm của đoạn thẳng M1B, M3 là trung điểm của đoạn thẳng M2B , M10 là trung điểm của đoạn thẳng M9B . Tính độ dài đoạn thẳng M1M10 Bài 27. Vẽ 3 điểm B,C,D cùng thuộc đường thẳng d, trong đó điểm D nằm giữa hai điểm B và C. A là điểm không thuộc đường thẳng d. a) Có tất cả bao nhiêu đường thẳng? Kể tên các đường thẳng đó? b)Điểm nào là giao điểm của các đường thẳng AB, AC, AD. Nêu tên hai tia đối nhau gốc D Bài 28. Vẽ đường thẳng MN. Lấy điểm A nằm giữa hai điểm M và N, lấy điểm O nằm ngoài đường thẳng MN. Vẽ các tia OM, OA, ON. a) Nêu tên hai tia đối nhau và hai tia trùng nhau gốc M. b) Vẽ tia Nx cắt tia OA tại điểm E sao cho điểm A nằm giữa điểm O và điểm E. Bài 29.Cho 3 điểm H, I, K thuộc đường thẳng d (I nằm giữa H; K) và điểm M nằm ngòai đường thẳng d. a. Vẽ tia MH, đọan thẳng MI, đường thẳng MK. b. Nêu tên những cặp tia đối nhau. Bài 30. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: - Cho 3 điểm A,B,C không thẳng hàng. a) Vẽ đường thẳng AB, tia BC, đoạn thẳng AC. b) Trên đường thẳng AB, lấy điểm M sao cho A nằm giữa M và B. c) Vẽ tia Bx là tia đối của tia BC. Bài 30. Trên tia Oy, xác định các điểm A, B sao cho OA = 3cm; OB = 5cm a) Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng AB Trên tia đối của tia Oy, lấy điểm C sao cho CB = 8cm. Chứng tỏ O là trung điểm đoạn thẳng AC.