Đề kiểm tra giữa học kì II môn Toán Lớp 7

docx 8 trang hoangloanb 14/07/2023 3300
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì II môn Toán Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_7.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì II môn Toán Lớp 7

  1. đại lượng tỉ dãy tỉ số – Nhận biết được tỉ lệ thức và lệ bằng nhau các tính chất của tỉ lệ thức. (12 tiết) – Nhận biết được dãy tỉ số bằng nhau. Vận dụng: 1(TL) – Vận dụng được tính chất của tỉ lệ thức trong giải toán. – Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong giải toán (ví dụ: chia một số thành các phần tỉ lệ với các số cho trước, ). Vận dụng: 1(TL) – Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận (ví dụ: bài toán về tổng Giải toán về sản phẩm thu được và năng đại lượng tỉ suất lao động, ). lệ – Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch (ví dụ: bài toán về thời gian hoàn thành kế hoạch và năng suất lao động, ). 2 Biểu thức Biểu thức Nhận biết: 2(TN) đại số đại số – Nhận biết được biểu thức số. – Nhận biết được biểu thức đại số. Vận dụng: 2
  2. – Giải thích được định lí về tổng các góc trong một tam giác bằng 180o. – Giải thích được quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên dựa trên mối quan hệ giữa cạnh và góc đối trong tam giác (đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn và ngược lại). Vận dụng: 1(TL) – Diễn đạt được lập luận và chứng minh hình học trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: lập luận và chứng minh được các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau từ các điều kiện ban đầu liên quan đến tam giác, ). Các đường Nhận biết: 3(TN) đồng quy – Nhận biết được: các đường của tam giác đặc biệt trong tam giác (đường trung tuyến, đường cao, đường phân giác, đường trung trực); sự đồng quy của các đường đặc biệt đó. Thông hiểu: 2(TL) – Giải thích được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, của hai tam giác vuông. Vận dụng: 4
  3. Câu 3: Hãy chọn câu đúng: A. Tổng của hai số a và b là: a b ; B. Hiệu của hai số a và b là: a b ; C. Tích của 2 số a và b là: a :b D. Thương của 2 số a và b là: a :b Câu 4: Biểu thức đại số biểu thị tổng của hai số tự nhiên liên tiếp là: A. a a 1 với a  B. a.b với a,b  C. a b D. a b với a,b  Câu 5. Đa thức nào là đa thức một biến? 2 A. 2x 3y 5.B. 2x3 x2 5 . C. 5xy x3 1.D. xyz 2xy 5 . Câu 6. Trong các dãy tỉ số bằng nhau sau đây, dãy nào sai? a c a c a c a c a c a c a c a c A. .B. .C. .D. . b d b d b d b d b d b d b d d b Câu 7. Đẳng thức nào sau đây là một tỉ lệ thức 1 1 1 2 A. = . B. = . 5 2 2 4 5 2 5 2 C. = . D. = . 1 1 2 5 Câu 8. x 1 là nghiệm của đa thức nào sau đây? A. M (x) x 1. B. N(x) x 1. C. P(x) x . D. Q(x) x . Câu 9. Xét các khẳng định sau, tìm khẳng định đúng. Trong một tam giác giao điểm của ba đường cao gọi là A. Trọng tâm của tam giác. B. Trực tâm của tam giác. C. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. D. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác. Câu 10. Cho hình vẽ sau đây, đường thẳng nào là đường vuông góc kẻ từ H đến AC? 6
  4. f (x) x3 2x2 3x 1 g(x) x3 x 1 h(x) 2x2 1 a, Tính M(x) = f(x) - g(x) + h(x) b, Tìm bậc của M(x). Bài 5. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có góc C = 900 . Tia phân giác BK của góc ABC (K ∈ CA); từ K kẻ KE ⊥ AB tại E. a) Chứng minh BC = BE. b) Tia BC cắt tia EK tại M. So sánh KM và KE. c) Chứng minh CE // MA 8