Ôn tập kiểm tra giữa kì 2 môn Toán Lớp 7 - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập kiểm tra giữa kì 2 môn Toán Lớp 7 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- on_tap_kiem_tra_giua_ki_2_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2022_2023.docx
Nội dung text: Ôn tập kiểm tra giữa kì 2 môn Toán Lớp 7 - Năm học 2022-2023
- 10. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau; x1,x2 là các giá trị của x; y1,y2 là các giá trị tương ứng. Khi đó: x1 x2 x1 y1 y2 y1 A. x1.y1 x2.y2 B. C. D. y1 y2 x2 y2 x2 x1 11. Tìm các đại lượng tỉ lệ thuận trong các công thức sau: 10 5 A. x 2y ; B. xy 4 ; C. y ; D. x . x y 12. Cho y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 7 thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào? 1 1 A. 7; B. 7; C. ; D. . 7 7 13. Biểu thức số nào sau đây biểu thị thể tích khối lập phương có cạnh bằng a? A. a2.4 ; B. a2; C. a3; D. a2.6 14. Giá trị của biểu thức 4x 3 khi x = 2 là: A. 3 ; B. 1; C. 5; D. 11 15. Biểu thức số nào sau đây biểu thị chu vi của một hình chữ nhật có chiều dài 6 cm và chiều rộng 2 cm. A. 6.2 ; B. 6 + 2; C. (6 + 2).2; D. 6+2.2 16. Giá trị của biểu thức x2 5x 2 khi x = 2 là: A. 2 ; B. -2; C. 4; D. -4 17. Thu gọn biểu thức : 4(x +5) – 3(x+3) ta được: A. x +3 B. -x + 19 C. -x + 11 D. x +11 18. Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây không tạo thành một tam giác? A. 3 cm, 4 cm, 7 cm; B. 3 cm, 9 cm, 11 cm; C. 4 cm, 4 cm, 6 cm; D. 3 cm; 4 cm; 5 cm. 19. So sánh các góc của MNP có MN = 4 cm, NP = 7 cm, MP = 6 cm. A. M¶ Nµ Pµ ; B. M¶ Pµ Nµ ; C. Pµ Nµ M¶ ; D. Pµ M¶ Nµ . 20. Cho ABC µA 50;Bµ 60 . Số đo của Cµ là: A. 70 ; B. 35 ; C. 110 ; D. 90 . 21. Điền vào chỗ chấm: Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng với một đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng đó. A. song song; B. bằng; C. cắt nhau; D. vuông góc.
- 2. a) Tính giá trị của biểu thức x2 – 7x + 2 khi x = 2. b) Tính giá trị của biểu thức x2 – 4xy + 3y khi x = 1, y = -1. Dạng 4: Hình học 1. Cho ABC vuông tại A có Bµ 600 . a) Tính số đo góc C? b) Vẽ tia phân giác BM (M AC), trên BC lấy điểm N sao cho BA=BN. Chứng minh: BAM BNM và MN BC . 2. Cho ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. a) Chứng minh BAM CAM ; b) Chứng minh AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC. 3. Cho ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MD = MB. a) Chứng minh BMC DMA ; b) Cho biết M· BC 40O ;B· MC 100O . Tính M· AD ? 4. Cho ABC vuông tại A, vẽ AH BC (H BC). Trên tia đối của tia HA lấy điểm M sao cho H là trung điểm của AM. a) Chứng minh tam giác ABM cân. b) Chứng minh: ABC MBC .