Đề kiểm tra cuối kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2022-2023

pdf 71 trang hoangloanb 14/07/2023 220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2022_2023.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2022-2023

  1. (0,25đ) (0,5đ) Góc ở vị trí đặc biệt. Tia 1 phân giác của một góc (0,25đ) Góc và Dấu hiệu nhận biết và đường tính chất hai đường 1 1 3 thẳng 20% thẳng song song. Tiên (1,0đ) (0,5đ) song song đề Euclid. (11 tiết) Định lí và chứng minh 1 định lí (0,25đ) Tam giác Tam giác. Tam giác bằng 3 2 4 bằng nhau. Tam giác 22,5% nhau (0,75đ) (1,5đ) cân (14 tiết) Thu thập Thu thập và phân loại 1 và biểu dữ liệu (0,25đ) 5 diễn dữ 15% Mô tả và biểu diễn dữ 1 1 liệu liệu trên bảng, biểu đồ (0,25đ) (1,0đ) (11 tiết) Tổng: Số câu 12 2 7 1 19
  2. B. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 Số câu hỏi theo mức độ Nội dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiềm Vận STT Thông Vận kiến thức kiến thức tra, đánh giá Nhận biết dụng hiểu dụng cao 1 Số hữu tỉ Tập hợp Nhận biết: các số - Nhận biết được số hữu tỉ. 2 hữu tỉ. - Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ ℚ. (TN1, Thứ tự - Nhận biết được số đối của số hữu tỉ. TN2) thực hiện - Nhận biết được thứ tự trong tập hợp số các phép hữu tỉ. tính. Thông hiểu: - Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Vận dụng: - So sánh hai số hữu tỉ. Các phép Thông hiểu: toán với - Mô tả được phép tính lũy thừa với số số hữu tỉ mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số
  3. Vận dụng cao: - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn 1 (phức hợp, không quen thuộc) gắn với (TL5) các phép tính về số hữu tỉ. 2 Số thực Số thập Nhận biết: phân vô - Nhận biết số thập phân hữu hạn và số 2 hạn tuần thập phân vô hạn tuần hoàn. (TN3, hoàn. Số - Nhận biết số vô tỉ. TN4) vô tỉ. Căn - Nhận biết căn bậc hai số học của một số bậc hai không âm. số học Thông hiểu: - Mô tả được cách viết chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn. Vận dụng: - Tính giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn 2 bậc hai số học của một số nguyên dương (TL1.1b, bằng máy tính cầm tay TL2) - Làm tròn số căn cứ vào độ chính xác cho trước.
  4. Dấu hiệu Nhận biết: nhận biết - Nhận biết các góc tạo bởi một đường và tính thẳng cắt hai đường thẳng. chất hai - Nhận biết cách vẽ hai đường thẳng song đường song. thẳng - Nhận biết tiên đề Euclid về đường thẳng song song song. song. Thông hiểu: Tiên đề - Mô tả dấu hiệu nhận biết hai đường 2 Euclid. thẳng song song thông qua cặp góc đồng (TL3a, vị, cặp góc so le trong. TL3b) - Mô tả một số tính chất của hai đường thẳng song song. Vận dụng: - Chứng minh hai đường thẳng song 1 song. (TL3c) - Tính số đo của góc tạo bởi hai đường thẳng song song.
  5. Vận dụng - Tính số đo của một góc dựa vào định lí tổng ba góc. - Diễn đạt được lập luận và chứng minh hình học trong những trường hợp đơn 2 giản (lập luận và chứng minh được các (TL3a, đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau TL3b) từ các điều kiện ban đầu liên quan đến tam giác, ) - Vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng dụng cụ học tập. 5 Thu thập Mô tả và Nhận biết: 2 và biểu biểu diễn - Nhận biết được những dạng biểu diễn (TN11, diễn dữ dữ liệu khác nhau cho một tập dữ liệu. TN12) liệu trên - Nhận biết tính đại diện của dữ liệu. (11 tiết) bảng, Thông hiểu: 1 biểu đồ - Phân loại dữ liệu. (TL4)
  6. KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: TOÁN – LỚP 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây: a Câu 1. Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với: b A. a = 0, b ≠ 0; B. a, b ∈ ℤ; b ≠ 0; C. a, b ∈ ℕ; D. a ∈ ℕ; ; b ≠ 0. 2 Câu 2. Số đối của số hữu tỉ là 3 2 A. ; 3 2 B. ; 3
  7. 2 D. . 5 Câu 5. Nhận định nào sau đây là đúng? A. 1,516 1,(516); D. 1,516 ≈ 1,(516). Câu 6. Cho hình vẽ A B O C Chọn khẳng định đúng: A. OA là tia phân giác của BOC;
  8. C. B C 10  0 ; D. B C 18  0 . Câu 9. Cho ABC = A’B’C’. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng? A. Hai đỉnh A và A’ gọi là hai đỉnh tương ứng; B. Hai góc B và C’ gọi là hai góc tương ứng; C. Hai cạnh AC và A’B’ gọi là hai cạnh tương ứng; D. Hai cạnh AB và B’C’ gọi là hai cạnh tương ứng. Câu 10. Điền vào chỗ chấm: Đường thẳng một đoạn thẳng tại của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. A. vuông góc với, một điểm; B. cắt, một điểm; C. cắt, trung điểm; D. vuông góc với, trung điểm. Câu 11. Dãy dữ liệu về cân nặng (đơn vị: kilôgam) của 7 học sinh lớp 7A: 25; 30; 32; 28; 29; 31; 27 thuộc loại dữ liệu nào?
  9. 2 511 b) 144:. 432 125 2. Tìm x, biết: : x. 234 Bài 2. (0,5 điểm) Cho biết 1 m = 3,28 feet. Hỏi một chú dơi Kitti dài 0,83 feet thì dài khoảng bao nhiêu xăngtimét (lấy độ chính xác d = 0,005)? Bài 3. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm của AB. Trên tia đối của tia IC, lấy điểm M sao cho IM = IC. a) Chứng minh rằng AIM = BIC. Từ đó suy ra AM = BC và AM // BC. b) Gọi E là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia EB lấy điểm N sao cho EN = EB. Chứng minh AN // BC. c) Chứng minh rằng ba điểm M, A, N thẳng hàng và A là trung điểm của đoạn MN. Bài 4. (1,0 điểm) Một nghiên cứu đã đưa ra tỉ lệ học sinh cấp THCS nghiện điện thoại di động trong những năm gần đây như biểu đồ sau:
  10. ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN GIẢI PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C D C A B C B A C C D Hướng dẫn giải phần trắc nghiệm Câu 1. Đáp án đúng là: B a Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b ∈ ℤ; b ≠ 0. b Vậy ta chọn phương án B. Câu 2. Đáp án đúng là: C 2 2 Ta Số đối của số hữu tỉ là . 3 3 Vậy ta chọn phương án C. Câu 3. Đáp án đúng là: D 33 33:11 3 Ta có 0,6. 55 55:11 5
  11. Mà AOB BOC. Do đó OB là tia phân giác của A OC . Vậy ta chọn phương án B. Câu 7. Đáp án đúng là: C Giả thiết và kết luận của định lí là: GT a / /b, c b . KL c a Vậy ta chọn phương án C. Câu 8. Đáp án đúng là: B Tam giác ABC vuông tại A nên ta có B C 90  (trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau).
  12. Câu 11. Đáp án đúng là: C Dãy dữ liệu về cân nặng (đơn vị: kilôgam) của 7 học sinh lớp 7A là dãy dữ liệu số, hay là dữ liệu định lượng. Vậy ta chọn phương án C. Câu 12. Đáp án đúng là: D Để đảm bảo được tính đại diện thì các học sinh được chọn một cách ngẫu nhiên. Vậy cách điều tra cần chọn trong các cách trên là lấy ý kiến ngẫu nhiên của các bạn trong cả ba lớp 7A, 7B, 7C. PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Hướng dẫn giải phần tự luận Bài 1. 1.1. 2323 a) 16:28: 7575 2 5 2 5 16 . 28 . 7 3 7 3
  13. 2 5 1 :x 3 4 2 2 5 2 7 :x 3 4 4 4 27 x: 34 248 x. 3721 8 Vậy x. 21 Bài 2. Cho biết 1 m = 3,28 feet. Hỏi một chú dơi Kitti dài 0,83 feet thì dài khoảng bao nhiêu xăngtimét (lấy độ chính xác d = 0,005)? Đổi 1 m = 100 cm = 3,28 feet. 1001000010000:8 1 250 Khi đó 1 feet sẽ bằng (cm). 3,28328328:841 1 250 Chú dơi Kitti dài 0,83 feet thì dài 0,83. 25,304878 (cm). 41
  14. Mà M A I , C B I là hai góc ở vị trí so le trong nên AM // BC. b) Xét ANE và CBE có: EA = EC (do E là trung điểm của AC); AENCEB (hai góc đối đỉnh); EN = EB (giả thiết). Do đó ANE = CBE (c.g.c) Suy ra NAE BCE (hai góc tương ứng) Mà NAE,BCE là hai góc ở vị trí so le trong nên AN // BC. c) Ta có AM // BC (theo câu a) và AN // BC (theo câu b) Do đó qua điểm A có hai đường thẳng song song với BC nên theo tiên đề Euclid, hai đường thẳng AM và AN trùng nhau hay ba điểm A, M, N thẳng hàng. Lại có ANE = CBE (theo câu b) nên AN = CB (hai cạnh tương ứng) Mặt khác AM = BC (theo câu a) Do đó AM = AN (cùng bằng BC)
  15. (0,25đ) (0,5đ) Góc ở vị trí đặc biệt. Tia 1 phân giác của một góc (0,25đ) Góc và Dấu hiệu nhận biết và đường tính chất hai đường 1 1 3 thẳng 20% thẳng song song. Tiên (1,0đ) (0,5đ) song song đề Euclid. (11 tiết) Định lí và chứng minh 1 định lí (0,25đ) Tam giác Tam giác. Tam giác bằng 3 2 4 bằng nhau. Tam giác 22,5% nhau (0,75đ) (1,5đ) cân (14 tiết) Thu thập Thu thập và phân loại 1 và biểu dữ liệu (0,25đ) 5 diễn dữ 15% Mô tả và biểu diễn dữ 1 1 liệu liệu trên bảng, biểu đồ (0,25đ) (1,0đ) (11 tiết) Tổng: Số câu 12 2 7 1 19
  16. B. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 Số câu hỏi theo mức độ Nội dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiềm Vận STT Thông Vận kiến thức kiến thức tra, đánh giá Nhận biết dụng hiểu dụng cao 1 Số hữu tỉ Tập hợp Nhận biết: các số - Nhận biết được số hữu tỉ. 2 hữu tỉ. - Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ ℚ. (TN1, Thứ tự - Nhận biết được số đối của số hữu tỉ. TN2) thực hiện - Nhận biết được thứ tự trong tập hợp số các phép hữu tỉ. tính. Thông hiểu: - Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Vận dụng: - So sánh hai số hữu tỉ. Các phép Thông hiểu: toán với - Mô tả được phép tính lũy thừa với số số hữu tỉ mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số
  17. Vận dụng cao: - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn 1 (phức hợp, không quen thuộc) gắn với (TL5) các phép tính về số hữu tỉ. 2 Số thực Số thập Nhận biết: phân vô - Nhận biết số thập phân hữu hạn và số 2 hạn tuần thập phân vô hạn tuần hoàn. (TN3, hoàn. Số - Nhận biết số vô tỉ. TN4) vô tỉ. Căn - Nhận biết căn bậc hai số học của một số bậc hai không âm. số học Thông hiểu: - Mô tả được cách viết chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn. Vận dụng: - Tính giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn 2 bậc hai số học của một số nguyên dương (TL1.1b, bằng máy tính cầm tay TL2) - Làm tròn số căn cứ vào độ chính xác cho trước.
  18. Dấu hiệu Nhận biết: nhận biết - Nhận biết các góc tạo bởi một đường và tính thẳng cắt hai đường thẳng. chất hai - Nhận biết cách vẽ hai đường thẳng song đường song. thẳng - Nhận biết tiên đề Euclid về đường thẳng song song song. song. Thông hiểu: Tiên đề - Mô tả dấu hiệu nhận biết hai đường Euclid. thẳng song song thông qua cặp góc đồng 1 vị, cặp góc so le trong. (TL3b) - Mô tả một số tính chất của hai đường thẳng song song. Vận dụng: - Chứng minh hai đường thẳng song 1 song. (TL3d) - Tính số đo của góc tạo bởi hai đường thẳng song song.
  19. Vận dụng - Tính số đo của một góc dựa vào định lí tổng ba góc. - Diễn đạt được lập luận và chứng minh hình học trong những trường hợp đơn 2 giản (lập luận và chứng minh được các (TL3a, đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau 3c) từ các điều kiện ban đầu liên quan đến tam giác, ) - Vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng dụng cụ học tập. 5 Thu thập Mô tả và Nhận biết: 2 và biểu biểu diễn - Nhận biết được những dạng biểu diễn (TN11, diễn dữ dữ liệu khác nhau cho một tập dữ liệu. TN12) liệu trên - Nhận biết tính đại diện của dữ liệu. (11 tiết) bảng, Thông hiểu: 1 biểu đồ - Phân loại dữ liệu. (TL4)
  20. KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: TOÁN – LỚP 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây: Câu 1. Số nào dưới đây đang biểu diễn số hữu tỉ? 2 022 A. ; 2 023 2 0 ,2 2 B. ; 2 0 2 3 2 022 C. ; 20,23 2 022 D. . 0 Câu 2. Trong các số sau, số nào biểu diễn số đối của số hữu tỉ –0,5? 1 A. ; 2 1 B. ; 2 C. 2; D. –2. 1 Câu 3. Số là số: 3 A. Số thập phân vô hạn không tuần hoàn; B. Số thập phân hữu hạn;
  21. D. 4. Câu 7. Trong các câu sau, câu nào không phải định lí? A. Nếu hai góc bằng nhau thì chúng đối đỉnh; B. Nếu hai góc kề bù thì tổng số đo của chúng bằng 180°; C. Nếu hai góc bù nhau thì tổng số đo của chúng bằng 180°; D. Nếu hai góc đối đỉnh thì chúng bằng nhau. Câu 8. Tổng số đo ba góc của một tam giác là A. 45°; B. 60°; C. 90°; D. 180°. Câu 9. Phát biểu nào dưới đây là sai? A. Hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau là hai tam giác bằng nhau; B. Hai tam giác bằng nhau thì có các góc tương ứng bằng nhau; C. Hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau. D. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhau và có các góc bằng nhau. Câu 10. Cho các hình vẽ sau:
  22. Kết quả tìm hiểu về khả năng chơi bóng đá của các bạn học sinh nữ của lớp 7C được cho bởi bảng thống kê sau: Khẳng định nào dưới đây là đúng? A. Dữ liệu về khả năng chơi cầu lông của các bạn học sinh nam lớp 7C đại diện cho khả năng chơi cầu lông học sinh cả lớp 7C; B. Dữ liệu về khả năng chơi bóng đá của các bạn học sinh nữ lớp 7C đại diện cho khả năng chơi cầu lông học sinh cả lớp 7C; C. Dữ liệu về khả năng chơi cầu lông và bóng đá được thống kê chưa đủ đại diện cho khả năng chơi thể thao của các bạn lớp 7C; D. Lớp 7C có 35 học sinh. PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1. (1,5 điểm) 1. Tính giá trị của các biểu thức sau (tính hợp lí nếu có thể): 1 41 4 a) 19.39.; 3 53 5 20 1 3 5 b) : 25. 2 4 7 2. Tìm x, biết: 2x – 3 – 3.2x = – 92. Bài 2. (0,5 điểm) Kết quả điểm môn Toán của Mai trong học kỳ 1 như sau:
  23. b) Lập bảng thống kê cho dữ liệu được biểu diễn trên biểu đồ. c) Sân nào được bán nhiều vé hơn? Giải thích. Bài 5. (1,0 điểm) Một cửa hàng bán trái cây nhập về số cam với giá 15 000 đồng/kg và niêm yết giá bán 22 000 đồng/kg. Quản lí cửa hàng đưa ra ba phương án kinh doanh (tính trên mỗi lô hàng trái cây là 20 kg) như sau: Phương án 1: Cửa hàng bán 8 kg cam đầu tiên với giá niêm yết 22 000 đồng/kg và 12 kg còn lại với giá giảm 15% so với giá niêm yết. Phương án 2: Cửa hàng bán 5 kg cam đầu tiên với giá giảm 7% so với giá niêm yết, bán 9 kg cam tiếp theo với giá giảm 10% so với giá niêm yết và bán 6 kg cam cuối cùng với giá giảm 15% so với giá niêm yết. Phương án 3: Cửa hàng bán cả 20 kg cam với giá giảm 10% so với giá niêm yết. Theo em, cửa hàng nên chọn phương án nào để có lãi nhất? Biết rằng chi phí vận hành không đáng kể.
  24. 1 Do đó số là số thập phân vô hạn tuần hoàn. 3 Ta chọn phương án C. Câu 4. Đáp án đúng là: C Ta có 64 8 8 2 . Vậy ta chọn phương án C. Câu 5. Đáp án đúng là: B Ta có |x| = 2 Suy ra x = 2 hoặc x = –2. Vậy ta chọn phương án B. Câu 6. Đáp án đúng là: B Hai góc có một cạnh chung, hai cạnh còn lại là hai tia đối nhau được gọi là hai góc kề bù. Do đó các góc kề bù với NGC là NGP,BGC. Vậy có tất cả 2 góc kề bù với . Ta chọn phương án B. Câu 7. Đáp án đúng là: A Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180° nên C đúng.
  25. Hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau. Ngược lại, hai tam giác bằng nhau thì có các cạnh tương ứng bằng nhau và có các góc tương ứng bằng nhau. Do đó phương án A là sai, hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau chưa chắc là hai tam giác bằng nhau. Vậy ta chọn phương án A. Câu 10. Đáp án đúng là: C Đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB nếu đường thẳng d vuông góc với AB tại trung điểm của AB. Vậy ta chọn phương án C. Câu 11. Đáp án đúng là: C Bạn An đo thân nhiệt cơ thể mình lúc 7h sáng bằng nhiệt kế, sau đó ghi chép số liệu thống kê theo từng ngày. Vậy ta chọn phương án C. Câu 12.
  26. 411 .1939 533 4 . 2 0 0  5 4 . 20 16 5 20 135 b) :25 247 14 . 1 5 43 1 4 3 1 12 11 . 3 3 3 1.2. 2x – 3 – 3.2x = – 92 2x 3.292 x 2 x 1 2  3 92 2 x 1 2 3 92 8 23 2x . 92 8 23 2x 92: 8
  27. MA = MD (giả thiết); A M B D M C (hai góc đối đỉnh); MB = MC (do M là trung điểm của BC). Vậy AMB = DMC (c.g.c). b) Xét AMC và DMB có: MA = MD (giả thiết); A M C D M B (hai góc đối đỉnh); MB = MC (do M là trung điểm của BC). Do đó AMC = DMB (c.g.c). Suy ra MACMDB (hai góc tương ứng) Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AC // BD. c) Vì AMB = DMC (chứng minh câu a) Nên AB = CD (hai cạnh tương ứng) và ABM DCM (hai góc tương ứng) Xét AHB và DKC có: AHBDKC90  ; AB = CD (chứng minh trên); ABH DCK (do ). Do đó ABH = DKC (cạnh huyền – góc nhọn). Suy ra BH = CK (hai cạnh tương ứng).
  28. Năm 2017 2018 2019 2020 2021 Sân Sân A 569 572 576 575,5 579 (nghìn vé) Sân B 604 605,1 606 605,8 607 (nghìn vé) c) Quan sát biểu đồ trên, ta thấy đường nối bởi các điểm hình vuông luôn nằm trên đường nối bởi các điểm hình thoi nên sân vận động B bán được nhiều vé hơn sân vận động A. Bài 5. Số tiền cửa hàng nhập cam về là: 20 . 15 = 300 (nghìn đồng) • Xét phương án 1: Cửa hàng bán 8 kg cam đầu tiên với giá niêm yết 22 000 đồng/kg thì thu được số tiền là: 8 . 22 = 176 (nghìn đồng) Cửa hàng bán 12 kg còn lại với giá giảm 15% so với giá niêm yết thì thu được số tiền là: 12 . (100% – 15%) . 22 = 224,4 (nghìn đồng) Tiền lãi cửa hàng thu được sau khi bán một lô cam là: 176 + 224,4 – 300 = 100,4 (nghìn đồng). • Xét phương án 2:
  29. SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: TOÁN – LỚP 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây: 1 Câu 1. Số đối của số 6 là 5 31 A. ; 5 5 B. ; 31 1 C. 5; 6 31 D. . 5 Câu 2. Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào sai? A. Nếu a ∈ ℕ thì a ∈ ℚ; B. Nếu a ∈ ℚ thì a ∈ ℤ; C. Nếu a ∈ ℤ thì a ∈ ℚ; D. Nếu a ∈ ℚ thì a ∉ ℕ. Câu 3. Phân số nào dưới đây biểu diễn được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
  30. C. hai tia đối nhau; D. hai cạnh của góc 60°. Câu 7. Cho định lí: “Hai đường thẳng a và b song song với nhau nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau”. Phần kết luận của định lí trên là A. Hai đường thẳng a và b song song với nhau; B. Hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau; C. Trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau; D. Hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c. Câu 8. Một tam giác cân có số đo góc ở đáy bằng 50°, số đo góc ở đỉnh là A. 60°; B. 80°; C. 90°; D. 100°. Câu 9. Cho tam giác ABC và tam giác NPM có BC = PM, BP90.  Cần thêm điều kiện gì để ABC = NPM theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông? A. BA = PM; B. BA = PN; C. CA = MN; D. A N.
  31. 1 2 b) 0,3. 25 . 12 . 3 x1 5 125 2. Tìm x, biết: . 7 343 Bài 2. (0,5 điểm) Một khu vườn hình vuông có diện tích 200 m2. Tính độ dài mỗi cạnh của khu vườn với độ chính xác 0,005. Bài 3. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ AH ⊥ BC (H ∈ BC). Lấy điểm D thuộc tia đối của tia HA sao cho HD = HA. a) Chứng minh rằng BAH = BDH và tia BC là tia phân giác của góc ABD. b) Qua D vẽ đường thẳng song song với AB, cắt BC tại M và cắt AC tại K. Chứng minh rằng AD là đường trung trực của đoạn thẳng BM. c) Vẽ đường thẳng CN vuông góc với đường thẳng AM (N ∈ AM). Chứng minh ba điểm C, N, D thẳng hàng. Bài 4. (1,0 điểm) Quan sát biểu đồ đoạn thẳng sau:
  32. SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: TOÁN – LỚP 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây: Câu 1. Số nào dưới đây là số hữu tỉ âm? 1 A. ; 2 1 B. ; 3 4 C. ; 7 2 D. . 5 Câu 2. Phân số biểu diễn số hữu tỉ – 3,25 là 13 A. ; 8 11 B. ; 4 13 C. ; 4 26 D. . 8
  33. A. không có; B. có duy nhất một; C. có hai; D. có vô số. Câu 8. Tam giác ABC vuông tại A. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về góc B? A. Góc B là góc tù; B. Góc B là góc vuông; C. Góc B là góc nhọn; D. Góc B là góc bẹt. Câu 9. Cho tam giác ABC và tam giác IHK có AB = IH, BC = HK. Cần thêm điều kiện gì để ABC = IHK theo trường hợp cạnh – góc – cạnh? A. B H ; B. A I ; C. C K; D. AC = IK. Câu 10. Cho tam giác ABC có AB = 16 cm, AC = 25 cm. Vẽ đường trung trực của BC cắt AC tại D. Chu vi của tam giác ABD là A. 41 cm; B. 48 cm;
  34. D. Loại từ khác. PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1. (1,5 điểm) 1. Tính giá trị của các biểu thức sau (tính hợp lí nếu có thể): 2 3 3 1 3 3 a) . . ; 7 1 0 7 1 0 2 31 b) 3:.36. 29 2 2. Tìm x, biết: 2 x 0. 3 Bài 2. (0,75 điểm) Biết rằng bình phương độ dài đường chéo của một hình chữ nhật bằng tổng bình phương độ dài hai cạnh của nó. Một hình chữ nhật có chiều dài là 9 cm, chiều rộng là 6 cm. Tính độ dài đường chéo của hình chữ nhật (lấy kết quả với độ chính xác 0,005). Bài 3. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. a) Chứng minh AMB = AMC. b) Trên cạnh AB lấy điểm D. Từ D kẻ đường vuông góc với AM tại K và kéo dài cắt cạnh AC tại E. Chứng minh tam giác ADE cân. c) Trên tia đối của tia ED lấy điểm F sao cho EF = MC, gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm M, H, F thẳng hàng. Bài 4. (1,0 điểm) Bản tin dịch COVID-19 ngày 12/12/2021 của Bộ Y tế cho biết số ca mắc bệnh ở một số tỉnh/ thành phố như bảng sau: