Đề ôn thi học kì 2 môn Toán Lớp 7 (Có đáp án)

doc 13 trang hoangloanb 13/07/2023 2500
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi học kì 2 môn Toán Lớp 7 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_on_thi_hoc_ki_2_mon_toan_lop_7_co_dap_an.doc

Nội dung text: Đề ôn thi học kì 2 môn Toán Lớp 7 (Có đáp án)

  1. Ôn thi HK2 Toán 7 2 A. 2x2 + 4x + 1 B. 2x2 + 4x - 1 C. - 4x2 + 1 D. 4x2 + 1 12/ Tam giác ABC, có Aµ 650 , Cµ 600 . Khẳng định đúng là A. BC > AB > AC B. AB > BC > AC C. AC > AB > BC D. BC > AC > AB a 13/ Cho biết đường thẳng a là đường trung trực của đoạn thẳng A EF, A a , AE = x + 3 và AF = 8. (hình vẽ ). Giá trị của x là A. x = 2 B. x = 5 8 C. x = 8 C. x =10 x + 3 14/ / Hai thanh sắt có thể tích là 23cm3 và 19 cm3. Thanh thứ nhất nặng hơn thanh thứ hai E H F 56gam . Thanh thứ nhất nặng : A. 266gam B. 322gam C. 232gam D. 626gam 15/ Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Biết rằng với hai giá trị x1, x2 của x có tổng bằng 1 thì hai giá trị tương ứng y1, y2 có tổng bằng 5. Biểu diễn y theo x ta được 1 A. y x B. y = 5x C. y = 3x D. y = 2x 5 16/ Cho hai tam giác ABC và DEF (hình vẽ bên) Xét sự bằng nhau của hai tam giác trên ta có A. ABC = DEF ( g - c - g) B. ABC = DEF ( c - g - c) C. ABC = DEF ( cạnh huyền- góc nhọn) D. ABC = DEF ( 2 cạnh góc vuông) Tự luận x y y z Bài 1. a) Tìm x, y, z biết: ; và x + 4z = 320 10 5 2 3 b) Số đo ba góc của một tam giác tỉ lệ với 4; 6; 8. Tính số đo mỗi góc của tam giác đó. Bài 2. Gieo ngẫu nhiên xúc xắc 6 mặt cân đối một lần. Xét các biến cố sau: A: “ Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là số lẻ và chia hết cho 3”. B: “ Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là số có một chữ số”. C: “ Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là số tròn trăm”. D: “ Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là số chia cho 4 dư 1”. a) Trong các biến cố trên, hãy chỉ ra biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố nào là biến cố không thể. b) Tính xác suất của biến cố ngẫu nhiên có trong các biến cố A, B, C, D. Bài 3. Cho ∆ABC cân tại A có B· AC 450 a) Tính số đo các góc của tam giác ABC từ đó so sánh các cạnh của tam giác ABC. b) Đường trung trực của cạnh AC cắt AB tại D. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho CE = BD. Chứng minh ∆BCD = ∆CBE. Từ đó suy ra B· DC C· EB c) Kẻ đường trung tuyến AM của tam giác ABC. Chứng minh : Ba đường thẳng AM, BE, CD đồng quy tại một điểm.
  2. Ôn thi HK2 Toán 7 4 ÔN THI HK2 7.2 Trắc nghiệm 1/ Biểu thức nào sau đây không phài là đa thức m n 3 A. -3x + 2y B. C. x3 y D. x2y - xy +5 m2 4 2/ Giá trị của biểu thức A =3x - 2y ; tại x = -1; y = -2 bằng: A. -1 B. - 5 C. 0 D. 1 3/ Cho tam giác ABC có G là trọng tâm của tam giác, điểm M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Khẳng định nào sau đây là đúng 1 1 2 2 A. GM = AG B. GM = AM C. AM = AG D. AG = AM 3 2 3 3 4/ Nghiệm của đa thức P x 2x2 6 3x 2x2 là A. 0. B. 2. C. 3. D. 6. 5/ Cho tam giác ABC và điểm O cách đều 3 đỉnh của tam giác ABC. O là giao điểm của A. ba đường cao . B. ba đường phân giác. C. ba đường trung tuyến. D. ba dường trung trực 6/ Cho tam giác ABC có Cµ 600 , Bµ 400 độ dài các cạnh của tam giác ABC được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là A. AB > AC > BC . B. BC > AC > AB. C. BC > AB > AC . D. AC > AB > BC. 7/ Biết đại lương y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là 2, đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng z theo hệ số tỉ lê là 3. Vậy z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là: A. 1 B. 6 C. 2 D. 3 6 3 2 A 8/ Xem hình vẽ . Để ABC = MNQ theo trường hợp cạnh- góc -cạnh , Q thì cần thêm điều kiện : µ µ µ µ A. A Q B. A N M B C. µA M¶ D. Bµ Qµ C N x y z 2x y 5z 9/ Cho . Tính giá trị của biểu thức A . Kết quả bằng: 4 7 3 2x 3y 6z A. 16 B. 16 C. 5 D. 5 5 5 16 16 10/ Biến cố chắc chắn là: A.biến cố luôn xảy ra; B. biến cố không bao giờ xảy ra; C. biến cố không thể biết trước nó có xảy ra hay không; D. Các đáp án trên đều sai. 4 7 11/ Thu gọn đơn thức t 2 zx5tz 2 z ta được kết quả là: 7 2 A. 10xz 4t 3 B. 10xz 3t 4 C. 10xz 4t 3 D. 2xz 4t 3
  3. Ôn thi HK2 Toán 7 6 HDG 7.2 TN. 1B 2D 3D 4B 5D 6C 7A 8C 9A 10A 11C 12D 13D 14C 15A 16A x y z 2x y 5z 2x 3y 6z 2x y 5z 16 TN / 9 Từ A 4 7 3 8 7 15 8 21 18 2x 3y 6z 5 TL. Bài 2. Gọi a, b lần lượt là quãng đường xe thứ nhất và xe thứ hai. Ta có: a 4 a b và a- b= 35 b 3 4 3 Áp dung a = 140km b= 105 km Vậy quãng đường AB = 140 +105 =245 km Bài 3. Chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp {3; 5; 6; 7; 8; 10; 11}. Xét các biến cố sau: a) A: “Số được chọn là số nguyên tố” Là biến cố ngẫu nhiên vì không biết trước được là có thể xảy ra hay không. Chẵn hạn chọn được số 3; 5; 7; 11 thì A xảy ra, ngược lại thì A không xảy ra. B: “Số được chọn là số bé hơn 12”; là biến cố chắc chắn C: “Số được chọn là số chính phương”; là biến cố không thể b) D: “Số được chọn là số chẵn”. Là biến cố chắc chắn và chỉ có 3 khả năng xảy ra. Nên P(D) = 3 7 A Bài 4. a) Do M HC HM < HC N mà HM = HB BH < HC b) Xét ΔAHB và ΔAHM. O Có HB = HM (gt) C ·AHB ·AHM 900 B H M AH cạnh chung ΔAHB = ΔAHM ( c, g, c) Từ đó suy ra AB = AM ( cạnh tương ứng) ΔABM cân tại A ΔABM cân tại A, có ·ABC 600 nên suy ra c) ΔABC, có µA 900 ; Bµ 600 Cµ 300 Mặt khác lại có: ΔABM đều. B· AM 600 , do đó M· AC 300 vì ( B· AC 900 ) Xét ΔAMC có M· AC Cµ 300 nên cân tại M MA = MC ΔABC có MA = MC nên AM là đường trung tuyến (1) NA = NC nên BN là đường trung tuyến (2) Mà O là giao điểm AM và BN O là trọng tâm của ΔABC 2 2 2 8 AO = AM = AB = .4 = cm 3 3 3 3
  4. Ôn thi HK2 Toán 7 8 15/ Cho tam giác ABC vuông tại A, ( AB DM
  5. Ôn thi HK2 Toán 7 10 ÔN THI HK2 7.4 Trắc nghiệm; 1/ Hai đại lượng x và y trong công thức nào dưới đây là tỉ lệ nghịch với nhau: 5 A. y = 5x B. y = 5+x C. x D. x = 5y y 2/ Trong các sự kiện, hiện tượng sau, đâu là biến cố chắc chắn? A. "Ngày mai mặt trời mọc ở hướng đông" B. "Khi gieo đồng xu thì được mặt sắp" C. "Tất cả HSG thì có điểm TBM bằng nhau" D. "Có 5 cơn bão độ bộ vào nước ta trong năm tới" 3/ Giá trị của biểu thức -3x2 -2x tại x = -1 là: A. 5 B. -1 C. 1 D. 0 5 15 y 4/ Giá trị của x và y trong biểu thức là: 2 x 8 A. x =-20; y = 6 B. x=3; y =2 C. x= -4; y =3 D. x = 6; y = - 20 5/ Cho hai đa thức A(x) = 3x2 + 2x - 5 và B(x) = - 3x2 - 2x + 2. Tổng của A(x) + B(x) bằng: A. - 6x2 - 4x - 3 B. 7 C. 4x - 3 D. - 3 6/ Hệ số cao nhất của đa thức P(x) = 5x6 + 6x5 + x4 - 3x2 + 7 là: A. 6 B. 7 C. 4 D. 5 7/ Cho x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k. Khi x=12, y = -3. Vậy k bằng 1 1 A. k B. k 4 C. k 4 D. k 4 4 8/ Cho tam giác ABC vuông tại A. Khi đó: A. Bµ Cµ 900 B. Bµ Cµ 1800 C. Bµ Cµ 1000 D. Bµ Cµ 600 A 9/ Cho hình vẽ ( hình 1). Số đo x bằng: A. 400 B. 500 600 C. 490 D. 980 820 Hình 1 Hình 3 x x x I C B hình 2 10/ Cho hình vẽ ( hình 2). Số đo x bằng: A. 600 B. 500 C. 400 D. 700 11/ Cho hình vẽ ( hình 3). Biết MG = 3cm. Độ dài MR bằng: A. 4 cm B. 5 cm C. 3cm D. 4,5 cm 12/ Cho ΔABC = ΔHIK. Biết HI = 5 cm, IK = 7 cm, chu vi tam giác ABC là 20 cm. Độ dài cạnh AC là? A. AC = 5 cm B. AC = 6 cm C. AC = 7 cm D. AC = 8 cm 13/ Cho điểm A nằm trong góc vuông xOy. Gọi M và N lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ đỉnh A đến Ox và Oy. Biết AM = AN = 4 cm. Khi đó: A. OM=ON > 4 B. OM=ON < 4 C. OM=ON = 4 D. OM ON 14/ Trong hộp có 10 viên bi cùng kích cở được đánh số từ 1 đến 10. Lấy ngẫu nhiên một viên bi từ trong hộp, xác xuất của số viết trên viên bi không vượt quá 10 là: A. 0 B. 0,1 C. 0,5 D. 1
  6. Ôn thi HK2 Toán 7 12 HDG 7.4 TN: 1C 2A 3B 4D 5D 6D 7B 8A 9C 10A 11D 12D 13C 14D 15B 16A TL Bài 3. a) A. ngẫu nhiên, B. không thể, C. Chắc nhắn b) có 2 khả năng xảy ra . " mặt 3 chấm và mặt 6 chấm" Nên P(A) = 2/6 Bài 4. A D M K G 1 2 B F E C a) Chứng minh được: ABD EBD ( ch, gn) b) Chứng minh được: BD là đường trung trực của AE BD  AE tại M và MA = ME c) ABE có MA = ME ( cmt) BM là đường trung tuyến (1) FB = FE ( gt) AF là đường trung tuyến (1) AF cắt BM tại G Suy ra G là trọng tâm của tam giác ABE EG là đường trung tuyến còn lại. Nên EG đi qua trung điểm của AB (*) Mặt khác lại có: BA = BE ( do kết quả câu a) 1 FB = FE = BE ( gt) K là trung điểm của AB ( ) 2 1 FB = BK BK = BA 2 Từ (*) và ( ) suy ra E, G, K thẳng hàng.