Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Sinh học (Lần 2) - Trường THPT Hiệp Hòa số 3

docx 4 trang hoangloanb 14/07/2023 2340
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Sinh học (Lần 2) - Trường THPT Hiệp Hòa số 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_nam_2023_mon_sinh_hoc_lan_2_truon.docx

Nội dung text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Sinh học (Lần 2) - Trường THPT Hiệp Hòa số 3

  1. A. aabb. B. AaBb. C. AABb. D. aaBb. Câu 95. Cá thể mang đột biến đã biểu hiện ở kiểu hình được gọi là thể A. đồng hợp trội. B. dị hợp. C. đột biến. D. đồng hợp lặn. Câu 96. Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố vô sinh? A. Quan hệ cộng sinh. B. Sinh vật này ăn sinh vật khác. C. Sinh vật kí sinh - sinh vật chủ. D. Nhiệt độ môi trường. Câu 97. Động vật nào sau đây có manh tràng phát triển? A. Thỏ. B. Bò. C. Gấu. D. Gà rừng. Câu 98. Đặc điểm nào sau đây không phải là của nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu? A. Không thể cung cấp từ phân bón mà do cây tự tạo thành. B. Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống. C. Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào khác. D. Phải trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể. Câu 99. Khi nói về quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Quan hệ hỗ trợ đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường. B. Quan hệ cạnh tranh không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố cá thể của quần thể trong tự nhiên. C. Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của quần thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể. D. Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Câu 100. Theo học thuyết tiến hoá hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên? A. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hoá khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể. B. Chọn lọc tự nhiên không bao giờ đào thải hết alen trội gây chết ra khỏi quần thể. C. Ở quần thể lưỡng bội chọn lọc chống lại alen lặn làm thay đổi tần sốalen nhanh hơn so với chọn lọc chống lại alen trội. D. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, từ đó làm thay đổi tần số alen của quần thể. Câu 101. Khi nói về NST giới tính, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Sự tiếp hợp chỉ xảy ra giữa các nhiễm sắc thể thường, không xảy ra ở các nhiễm sắc thể giới tính. B. Ở các loài gia cầm, NST giới tính của con cái là XX, con đực là XY. C. NST là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ tế bào. D. Mỗi tế bào nhân sơ gồm 1 NST được cấu tạo từ ADN và protein dạng histon. Câu 102. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi nuôi ở Việt Nam được mô tả ở hình bên. Khoảng giá trị từ 200C đến 350C được gọi là A. giới hạn trên. B. khoảng thuận lợi. C. giới hạn dưới. D. khoảng chống chịu. Câu 103. Ở một giống cây trồng ngắn ngày, tính trạng mùi vị quả do một gen có 2 alen trội lặn hoàn toàn quy định: A quy định quả ngọt, a quy định quả chua. Do thụ phấn nhờ côn trùng qua nhiều thế hệ đã hình thành một quần thể (P) đạt trạng thái cân bằng di truyền với các cây mang kiểu gen dị hợp có tỷ lệ cao nhất. Mục đích của người nông dân là nhanh chóng tạo ra quần thể cho cây quả ngọt chiếm đa số và tỉ lệ cây quả chua dưới 6%, người ta chỉ thu hạt của cây quả ngọt để gieo trồng. Sau đó tiến hành can thiệp bằng cách thu hạt phấn từng cây và thụ phấn cho chính cây đó, loại bỏ sự thụ phấn nhờ côn trùng. Giả sử không xảy ra đột biến, khả năng nảy mầm của các kiểu gen là như nhau. Theo lý thuyết, tính từ quần thể (P) đến thế hệ gần nhất là thế hệ thứ mấy thì người nông dân sẽ đạt được mục đích nói trên? A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 104. Một nhà khoa học muốn thay đổi ADN tế bào của một loài sinh sản hữu tính và tất cả các tế bào trong cơ thể của sinh vật đó cũng mang ADN thay đổi. Để thực hiện điều đó sau khi thụ tinh, nhà khoa học sẽ thay đổi ADN trong A. hợp tử. B. tế bào sinh trứng. Mã đề 201 - Trang 2/4
  2. tạo nên một quần thể mới. Quá trình này cứ tiếp diễn và cùng với các nhân tố tiến hóa khác làm phân hóa vốn gen của quần thể, dẫn đến cách li sinh sản với quần thể gốc và loài mới hình thành. Đây là ví dụ về hình thành loài mới bằng A. cách li tập tính. B. cách li thời gian. C. cách li địa lí. D. cách li sinh thái. Câu 115. Khi nói về các nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng? A. Đột biến gen cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa. B. Đột biến gen và di – nhập gen làm nghèo vốn gen của quần thể. C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình của sinh vật. D. Giao phối không ngẫu nhiên có thể làm thay đổi tần số alen của quần thể. Câu 116. Ở một loài thực vật, khi tiến hành phép lai thuận nghịch, người ta thu được kết quả như sau: Phép lai thuận: Lấy hạt phấn của cây hoa đỏ thụ phấn cho cây hoa trắng, thu được F1 toàn cây hoa trắng. Phép lai nghịch: Lấy hạt phấn của cây hoa trắng thụ phấn cho cây hoa đỏ, thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Lấy hạt phấn của cây F1 ở phép lai thuận thụ phấn cho cây F1 ở phép lai nghịch thu được F2. Theo lí thuyết, ở F2 thu được: A. 100% cây hoa trắng. B. 75% cây hoa đỏ, 25% cây hoa trắng. C. 75% cây hoa trắng, 25% cây hoa đỏ. D. 100% cây hoa đỏ. Câu 117. Ở ruồi giấm, hai gen B và V cùng nằm trên một cặp NST tương đồng trong đó B quy định thân xám trội hoàn toàn so với b quy định thân đen; V quy định cánh dài trội hoàn toàn so với v quy định cánh cụt. Gen D nằm trên NST giới tính X ở đoạn không tương đồng quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với d quy định mắt trắng. Cho ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ giao phối với ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt trắng (P), thu được F1 có 100% cá thể thân xám, cánh dài, mắt đỏ. Các cá thể F1 giao phối tự do, thu được F2. Ở F2, loại ruồi đực có thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm 1,25%. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai? I. Ở F2, có 28 kiểu gen II. Ở F2, kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm 52,5%. III. Nếu cho ruồi cái F1 lai phân tích thì ở đời con, loại ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm 2,5%. IV. Nếu cho ruồi đực F1 lai phân tích thì ở đời con, loại ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm 10%. A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 118. Khi nói về đặc điểm của mức phản ứng, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tính trạng số lượng thường có mức phản ứng hẹp. B. Mức phản ứng do sự biến đổi kiểu gen trong môi trường khác nhau. C. Mức phản ứng do kiểu gen quy định và di truyền được. D. Tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng rộng. Câu 119. Phả hệ dưới đây mô tả hai bệnh di truyền phân li độc lập với nhau, mỗi bệnh do một gen quy định. Biết không xảy ra đột biến ở tất cả mọi người trong phả hệ. Theo lí thuyết, xác suất để cặp vợ chồng 15-16 sinh con đầu lòng chỉ bị một bệnh là bao nhiêu? A. 3/18. B. 1/18. C. 5/18. D. 2/18. Câu 120. Ở một loài động vật, xét cặp gen Aa nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 2 và cặp gen Bb nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 5. Một tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb thực hiện quá trình giảm phân tạo giao tử. Biết một nhiễm sắc thể kép của cặp số 5 không phân li ở kì sau II trong giảm phân, cặp nhiễm sắc thể số 2 giảm phân bình thường thì tế bào này có thể tạo ra các loại giao tử nào sau đây? A. abb, a, AB. B. aBB, A, Ab. C. ABB, a, Ab. D. Abb, a, aB. Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không phải giải thích gì thêm! Mã đề 201 - Trang 4/4