Đề kiểm tra cuối kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_co_dap_an.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Có đáp án)
- Phân tử; Nhận biết đơn chất; - Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất. 2 1 C17a,b C1 hợp chất Thông hiểu - Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất. – Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu. Giới thiệu Thông hiểu – Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một số 1 C3 Phân về liên kết nguyên tố khí hiếm; sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc tử- hoá học dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp Bảng (ion, cộng dụng được cho các phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2, .). THHH hoá trị) – *Nêu được được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion có lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử đơn giản như NaCl, MgO, ). – Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất cộng hoá trị. Hoá trị; Nhận biết – Trình bày được khái niệm về hoá trị (cho chất cộng hoá trị). Cách viết công thức công thức hoá học. 1 C2 hoá học – Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tố với công thức hoá học. Thông hiểu – Viết được công thức hoá học của một số chất và hợp chất đơn giản thông dụng. 1 1 C17c C4 – Tính được phần trăm (%) nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất. - Tốc độ - Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ. 1 C5 Nhận biết chuyển - Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng. 1 C6 động Thông hiểu - Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó. 1 C7 - Đo tốc độ - Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây và cổng 1 C18 - Đồ thị quang điện trong dụng cụ thực hành ở nhà trường; thiết bị “bắn tốc độ” quãng trong kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông. đường – - Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng. Tốc độ thời gian - Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó. 1 C8 - Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời 2 C19a,b gian tương ứng. - Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận để nêu được ảnh Vận dụng hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông. - Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm được quãng đường vật đi (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật).
- - Vẽ được hình biểu diễn vùng tối do nguồn sáng rộng và vùng tối do nguồn sáng hẹp. - Vẽ được hình biểu diễn định luật phản xạ ánh sáng. - Thực hiện được thí nghiệm rút ra định luật phản xạ ánh sáng. - Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng trong một số trường hợp đơn giản - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. - Dựng được ảnh của một hình bất kỳ tạo bởi gương phẳng. 2 C24 Vận dụng cao - Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn giản ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng và tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng (như kính tiềm vọng, kính vạn hoa, ) c. Đề kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút A. Trắc nghiệm ( 4,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Một phân tử nước chứa hai nguyên tử hydrogen và một oxygen. Nước là A. Một hợp chất. B. Một đơn chất. C. Một hỗn hợp. D. Một nguyên tố hoá học. Câu 2 Một phân tứ của hợp chất carbon dioxide chứa một nguyên tử carbon và hai nguyên tử oxygen. Công thức hoá học của hợp chất carbon dioxide là 2 A. CO2. B. CO . C. CO2. D. CO2. Câu 3: Cho biết nguyên tử Clo có Z = 17, cấu hình electron của ion Cl là: A. 1s22s22p63s23p5 B. 1s22s22p63s23p6 C. 1s22s22p63s23p4 D. 1s22s22p63s23p64s1 Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai về chất cộng hóa trị? A. Chất cộng hóa trị là chất được tạo thành nhờ liên kết cộng hóa trị; B. Ở điều kiện thường, chất cộng hóa trị có thể ở thể rắn, lỏng, khí; C. Chất cộng hóa trị thường dễ bay hơi, kém bền nhiệt; D. Chất cộng hóa trị không tan được trong nước. Câu 5: Tốc độ là đại lượng cho biết A. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. B. Quỹ đạo chuyển động của vật. C. Hướng chuyển động của vật. D. Nguyên nhân vật chuyển động Câu 6: Trong hệ đo lường chính thức của nước ta đơn vị đo tốc độ là; A. m.h km,h ; B. m/s và km/h C. h/km và s/m D. s/m và h/ km Câu 7: Tốc độ của vật là A. Quãng đường vật đi được trong 1s. B. Thời gian vật đi hết quãng đường 1m. C. Quãng đường vật đi được. D. Thời gian vật đi hết quãng đường. Câu 8: Vận tốc của ô tô là 36km/h cho biết điều gì? Hãy chọn câu đúng
- B. Tự luận ( 6,0 điểm) Câu 17 ( 1,5 điểm): a. Thế nào là phân tử đơn chất. b. Thế nào là phân tử hợp chất. c. Kết quả phân tích nguyên tố hợp chất X cho biết %C = 40,00%; %H = 6,67%, còn lại là Oxi. Lập công thức đơn giản nhất của X. Câu 18 (0,5 điểm): Hãy mô tả cách tiến hành kiểm tra tốc độ chạy cự li ngắn 60m của em trong môn Thể dục. Câu 19 (1,0 Điểm) Đội chạy tiếp sức 4 x 100 m nữ Việt Nam đã xuất sắc giành Huy chương Vàng ở SEA Games 29 khi đạt thành tích 43 s 88, phá kỉ lục SEA Games. Huy chương Bạc ở nội dung này thuộc về đội tuyển Thái Lan (44 s 62), Tính tốc độ của mỗi đội tuyển trên đường đua. Câu 20 ( 0,5 điểm) Lấy 2 ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém. Câu 21 (0,5 điểm) Với các dụng cụ thí nghiệm gồm: một ít hạt gạo; một cái bát sứ; một thìa inox; một cái chảo bằng kim loại; một màng nylon bọc thức ăn; vài dây cao su (Hình 12.1). Hãy thiết kế phương án thí nghiệm chứng tỏ rằng khi dùng thìa inox gõ vào đáy chảo phát ra âm thanh dưới dạng sóng âm có thể truyền qua không khí tới màng nylon căng trên miệng bát sứ. Hình 12.1 Câu 22 (0,5 điểm): Đề xuất hai biện pháp đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ? Câu 23 (0,5 điểm): - Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng. Câu 24 (1,0 điểm):a. Dựng ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng. b. Ảnh A’B’ của vật AB là ảnh thật hay ảnh ảo d) Đáp án – Biểu điểm A. Trắc nghiệm ( 4,0 điểm) Mỗi phương án đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A A B D A B A C C B B C D B D C B. Phần tự luận ( 6,0 điểm) Câu 17 ( 1,5 điểm): 3 ý mỗi ý 0,5 điểm a. Nêu được thế nào là phân tử đơn chất. b. Nêu được thế nào là phân tử hợp chất. c . – Gọi công thức phân tử của X là CxHyOz (x, y, z nguyên dương). Từ kết quả phân tích định lượng, lập được hệ thức: 0,25 đ ⇒ Công thức đơn giản nhất của X là CH2O. 0,25 đ