Đề kiểm tra thường xuyên lần 5 môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Trường THCS Phú Cường

docx 6 trang hoangloanb 14/07/2023 4300
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra thường xuyên lần 5 môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Trường THCS Phú Cường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_thuong_xuyen_lan_5_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_t.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra thường xuyên lần 5 môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Trường THCS Phú Cường

  1. tác dụng lực từ lên nam châm A (hay tác dụng lực từ lên vật được làm từ vật liệu từ). Câu 4: Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại A. từ trường. B. trọng trường. C. điện trường. D. điện từ trường. Câu 5: Ta có thể quan sát từ phổ của một nam châm bằng cách rải các A. Vụn nhôm vào trong từ trường của nam châm. B. Vụn sắt vào trong từ trường của nam châm. C. Vụn nhựa vào trong từ trường của nam châm. D. Vụn của bất kỳ vật liệu nào vào trong từ trường của nam châm. Câu 6: Hình dưới đây cho biết một số đường sức từ của nam châm thẳng. Hãy xác định tên hai cực của nam châm dưới đây? A. A là cực Bắc, B là cực Nam. B. A là cực Nam, B là cực Bắc. C. A và B đều là cực Bắc. D. A và B đều là cực Nam. Câu 7: Xung quanh vật nào sau đây có từ trường? A. Bóng đèn đang sáng. B. Cuộn dây đồng đang nằm trên kệ. C. Thanh sắt đặt trên bàn. D. Ti vi đang tắt. Câu 8: Có một số pin để lâu ngày và một đoạn dây dẫn. Nếu không có bóng đèn để thử mà chỉ có một kim nam châm. Cách nào sau đây kiểm tra được pin có còn điện hay không? 2
  2. B. Có độ mau thưa tùy ý C. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm D. Có chiều từ cực Bắc tới cực Nam bên ngoài thanh nam châm Câu 14: Để nhận biết từ trường có thể sử dụng dụng cụ nào dưới đây? A. Thanh sắt. B. Thanh nhôm. C. Thanh đồng. D. Kim nam châm. Câu 15: Chọn phát biểu đúng về từ phổ và từ trường? A. Có thể thu được từ phổ bằng rắc mạt sắt lên tấm nhựa trong đặt trong từ trường B. Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức điện C. Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường yếu D. Nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường mạnh Câu 16: Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm luôn nằm dọc theo một hướng xác định không trùng với hướng Bắc - Nam. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Miền xung quanh nơi đặt kim nam châm tồn tại từ trường khác từ trường Trái Đất B. Miền xung quanh nơi đặt kim nam châm tồn tại từ trường trùng với từ trường Trái Đất C. Miền xung quanh nơi đặt kim nam châm không tồn tại từ trường D. Không xác định được miền xung quanh nam châm nơi đặt kim nam châm có tồn tại từ trường hay không Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Mỗi thanh nam châm thẳng có hai cực. B. Ở thanh nam châm thẳng, lực từ mạnh nhất ở giữa thanh. C. Mỗi thanh nam châm chữ U chỉ có một cực. D. Ở thanh nam châm chữ U, lực từ mạnh nhất ở giữa chữ U (phần cong nhất). Câu 18: Chọn phát biểu sai khi mô tả từ phổ của một nam châm thẳng. 4
  3. Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Chọn D A D A B B A C C B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Chọn B C D D A A A D D A 6