Đề kiểm tra học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường TH&THCS Suối Trai (Có đáp án)

docx 8 trang hoangloanb 13/07/2023 2480
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường TH&THCS Suối Trai (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường TH&THCS Suối Trai (Có đáp án)

  1. Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Điểm số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Trắc Tự Trắc Tự luận luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 - Nội dung Vật lí: Chủ đề 4: Âm thanh (9 tiết) Số câu/ số ý 2 1 2 1 2 4 2,5 Điểm số 0,5 0.5 0,5 1,0 1.5 1.0 2.5 Tổng số điểm 0,5 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm 2.5 điểm - Nội dung Hóa học: Chủ đề 1: Nguyên tử, nguyên tố hóa học, sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. (3 tiết) Chủ đề 2: Bài 5. Phân tử -Đơn chất – Hợp chất (4 tiết) Số câu/ số ý 1/2 3 1/2 1 1 4 5 Điểm số 0,75 0,75 0,75 0,25 1,5 1 2,5 Tổng số điểm 1,5 điểm 1,0 điểm 2,5 điểm 2,5 điểm - Nội dung Sinh học: + Chủ đề 8: Cảm ứng và tập tính ở động vật (Bài 32,33) 4 tiết + Chủ đề 9: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật. (Bài 34,35, 36) 6 tiết Số câu/ số ý 1/2 4 1 4 1/2 2 8 10 Điểm số 1 1 1 1 1 3 2 5 Tổng số điểm 2,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 5,0 điểm 5,0 điểm Tổng cộng 4,0 điểm 4,0 điểm 2,0 điểm 10 điểm
  2. Hợp chất - Hiểu và tính được khối lượng của phân tử theo đơn vị 1/2 C21 ý 2 quốc tế amu + Chủ đề 8: Cảm ứng và tập tính ở động vật (Bài 32,33) 4 tiết 3/2 8 + Chủ đề 9: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật. (Bài 34,35, 36) 6 tiết Nhận biết Nhận biết được khái niệm cảm ứng ở sinh vật 1 C7 Bài 32. Cảm ứng ở sinh vật Nhận biết được tập tính bẩm sinh ở động vật 1 C1 Bài 33. Tập tính ở Nhận biết được các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến sự 1 C4 động vật sinh trưởng và phát triển của sinh vật Bài 34. Sinh Nhận biết đỉnh sinh trưởng giúp cây dài ra 1 C5 trưởng và phát triển ở sinh vật Nhận biết các giai đoạn phát triển của bướm 1/2 C20a Bài 35. Các nhân Thông hiểu Hiểu được hiện tượng không phải cảm ứng ở thực vật, 2 C2, C6 tố ảnh hưởng đến động vật sinh trưởng và Hiểu được các yếu tổ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và 1 C3 phát triển của phát triển ở chim 3 sinh vật Hiểu được Cây mướp là mẫu vật thí nghiệm tính tiếp xúc 1 C8 Bài 36. Thực của thực vật. hành chứng minh sinh trưởng và Hiểu được vì sao việc tắm nắng vào sáng sớm có lợi cho 1 C19 phát triển ở thực sự sinh trưởng và phát triển của trẻ nhỏ. vật, động vật Vận dụng – Nêu được một số ý kiến bản thân trong việc bảo vệ 1/2 C20b thấp động vật có lợi, tiêu diệt sâu hại d) Đề kiểm tra:
  3. A. khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể. B. khả năng tiếp nhận kích thích từ môi trường bên trong cơ thể. C. khả năng phản ứng lại các kích thích từ môi trường bên ngoài cơ thể. D. khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường ngoài cơ thể. Câu 8: Mẫu vật trong thí nghiệm chứng minh tính hướng tiếp xúc của thực vật thường là loại cây nào? A. Cây ngô. B. Cây lúa. C. Cây mướp. D. Cây lạc Câu 9: Trường hợp nào sau đây không được gọi là nguồn âm A. Nước suối chảy. B. Mặt trống khi được gõ. C. Các ngón tay dùng để gảy đàn ghi ta. D. Sóng biển vỗ vào bờ. Câu 10: Âm thanh không truyền được A. trong thủy ngân. B. trong khí hydrogen. C. trong chân không. D. trong thép. Câu 11: Để thay đổi tần số dao động của dây đàn, người chơi đàn ghi ta phải thực hiện thao tác nào dưới đây ? A. Gảy vào dây đàn mạnh hơn. B. Thay đổi vị trí bấm phím đàn. C. Thay đổi tư thế ngồi. D. Tì thân đàn sát vào thân người. Câu 12: Để giảm ô nhiễm tiếng ồn, có thể dung những cách nào sau đây : (1) Ngăn chặn đường truyền âm. (2) Dùng các vật hấp thụ âm. (3) Dùng vật phản xạ âm để hướng âm theo các đường khác. A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (1) và (3). D. (1), (2) và (3). Câu 13: Kí hiệu hóa học N là của nguyên tố hoá học nào? A. Sodium. B. Nitrogen C. Auminium. D. Oxygen. Câu 14: Kí hiệu hoá học của các nguyên tố sau: Chlorine, Sodium, Potassium lần lượt là các kí hiệu hoá học nào? A. Cl, Na, K. B. Al, Cl, Na. C. Al, K, Na D. K, Cl, Na. Câu 15: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được cấu tao gồm: A. Chu kì, nhóm B. Ô nguyên tố, nhóm. C. Ô nguyên tố, chu kì. D. Ô nguyên tố, chu kì, nhóm Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Bảng tuần hoàn gồm 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn. B. Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kì đó. C. Số thứ tự của chu kì bằng số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kì đó. D. Các nguyên tố trong cùng chu kì được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần . II. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 17: (0.5 điểm) Cho các vật sau : Miếng xốp ; mặt gương ; đệm mút; mặt tấm kính; áo len ; cao su xốp; lá cây ; vải dạ ; vải nhung ; tấm kim loại như sắt, thép ; tường gạch ; gạch lỗ. Hãy sắp xếp chúng thành hai nhóm : vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém.
  4. ở giai đoạn sâu non, vì bướm trưởng thành không phá hoại mùa 1 điểm màng mà còn hỗ trợ thụ phấn ở cây có hoa. Câu 21 a) Đơn chất. Khối lượng phân tử : 2 (amu) 0,5 điểm b) Hợp chất. Khối lượng phân tử : 44 (amu) 0,5 điểm c) Hợp chất. Khối lượng phân tử : 16 (amu) 0,5 điểm CHUYÊN MÔN TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN BỘ MÔN Võ Thị Hồng Vân Dương Thị Kiều Nguyễn Trọng Lên Nguyễn Ngọc Liễm Dương Thị Kiều