Đề kiểm tra học kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Yên Sở (Có đáp án)

doc 22 trang hoangloanb 13/07/2023 3040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra học kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Yên Sở (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_1_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_nam_hoc_202.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Yên Sở (Có đáp án)

  1. Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số ý/câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chủ đề 3. Phân tử (14 tiết) 3 1 1 2 3 2 Chủ đề 4. Tốc độ (11 tiết) 3 3 1 1 6 2,75 Chủ đề 5. Âm thanh (10 tiết) 4 3 1 1 7 2,25 Chủ đề 6. Ánh sáng (4 tiết) 2 2 4 1 Số đơn vị kiến thức 16 12 2,5 0,5 4 28 15 Điểm số 4 3 2,5 0,5 3 2,75 4 10 Tổng số điểm 4 điểm 3 điểm 2,5 điểm 0,5 10 điểm điểm b) Bản đặc tả Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Ý số) (Câu số) 1. Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên (5 tiết) 0 2. Nguyên tử (6 tiết) 0 1 0 1 - Biết thành phần cấu tạo nguyên tử 1 C1 - Biết được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô hình sắp Nhận biết xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử). - Biết được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu
  2. học và ngược lại - Giải thích tại sao các nguyên tử lại thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học. Vận dụng cao 4. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (7 tiết) 0 4 0 4 Sơ lược về – Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố 1 C4 bảng tuần hoá học. hoàn các Nhận biết – Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. 1 C5 nguyên tố - Biết số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong các nhóm hoá học chính - Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố Thông hiểu khí hiếm trong bảng tuần hoàn. - Dựa vào Số hiệu nguyên tử xác định vị trí (ô nguyên tố, chu kỳ, 1 C6 nhóm) của nguyên tố trong bảng tuần hoàn - Dựa vào vị trí của nguyên tổ trong BTH xác định cấu tạo nguyên tử 1 C7 Vận dụng của nguyên tố - Dựa vào số hiệu nguyên tử xác định số electron lớp ngoài cùng của Vận dụng cao nguyên tử 5. Phân tử- Đơn chất – Hợp chất (3 tiết) 1 1 1 1 - Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất. 1 C8 - Biết được công thức hoá học của đơn chất phân tử, đơn chất, hợp Nhận biết chất. - Xác định được đơn chất, hợp chất dựa vào CTHH
  3. viết công thức hoá học. – Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tố với công thức hoá họC. - Xác định được công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị của 1 C11 Thông hiểu các nguyên tố tạo nên hợp chất. - Nêu được ý nghĩa của CTHH Vận dụng - Xác định được CTHH là đúng hay sai dựa vào Quy tắc hóa trị – Tính được phần trăm (%) khối lượng nguyên tố trong hợp chất khi 1 C32 biết công thức hoá học của hợp chất. Vận dụng cao - Xác định được công thức hoá học của hợp chất dựa vào phần trăm (%) nguyên tố và khối lượng phân tử. 8. Chủ đề 4: Tốc độ (11 tiết) 1 6 - Tốc độ Nhận biết 3 - Đồ thị - Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ. 2 C12, C13 quãng - Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng 1 C14 đường – Thông hiểu 3 thời gian - Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó. 1 C15 - Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây và cổng 1 C16 quang điện trong dụng cụ thực hành ở nhà trường; thiết bị “bắn tốc độ” trong kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông. - Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng. 1 C17 Vận dụng 1 - Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng. - Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận để nêu được ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông.
  4. Vận dụng cao - Thiết kế được một nhạc cụ bằng các vật liệu phù hợp sao cho có đầy đủ các nốt trong một quãng và sử dụng nhạc cụ để biểu diễn một bài nhạc đơn giản. Chủ đề 6. Ánh sáng (4 tiết) 4 Ánh sáng, Nhận biết 2 tia sáng - Nêu được ánh sáng là một dạng của năng lượng. - Nêu được các khái niệm: tia sáng, chùm sáng, nguồn sáng. 1 C25 - Nêu được khái niệm bóng tối và bóng nửa tối 1 C26 Thông hiểu 2 - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm thu được năng lượng ánh 1 C27 sáng. - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm tạo ra được mô hình tia 1 C28 sáng bằng một chùm sáng hẹp song song. Vận dụng - Thực hiện được thí nghiệm thu được năng lượng ánh sáng. - Thực hiện được thí nghiệm tạo ra được mô hình tia sáng bằng một chùm sáng hẹp song song. - Vẽ được hình biểu diễn vùng tối do nguồn sáng rộng và vùng tối do nguồn sáng hẹp. Vận dụng cao Phê duyệt của Ban giám hiệu Nhóm trưởng Người ra đề
  5. UBND QUẬN HOÀNG MAI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS YÊN SỞ Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 ĐỀ SỐ 001 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 28 tháng 12 năm 2022 Họ tên: . Lớp: . (Cho: H = 1, C = 12, N =14, O = 16, Al = 27, P = 31, S = 32, Cl = 35,5; K =39, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ba = 137) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau đây (Hướng dẫn: Dùng bút chì khoanh tròn đáp án trong phiếu trả lời trắc nghiệm) Câu 1. Nguyên tử của các nguyên tố hóa học được tạo thành từ các loại hạt sau: A. electron và proton. B. electron, proton và neutron. C. neutron và electron. D. proton và neutron. Câu 2. Nguyên tố Sodium có kí hiệu hóa học là A. na. B. Na. C. NA D. nA. Câu 3. Nguyên tử X có 11 proton và 12 neutron. Khối lượng nguyên tử X là A. 23 amu. B. 34 amu. C. 35 amu. D. 46 amu. Câu 4. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo nguyên tắc A. chiều nguyên tử khối tăng dần. B. chiều điện tích hạt nhân tăng dần. C. tính kim loại tăng dần. D. tính phi kim tăng dần. Câu 5. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 6 electron. Vị trí của nguyên tố X là A. chu kỳ 6, nhóm VIA. B. chu kỳ 6, nhóm IIIA. C. chu kỳ 3, nhóm IIA. D. chu kỳ 3, nhóm VIA. Câu 6. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 13, chu kỳ 3, nhóm III trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa họC. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Điện tích hạt nhân +13, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron. B. Điện tích hạt nhân +13, 1 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron. C. Điện tích hạt nhân +13, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron. D. Điện tích hạt nhân +13, 1 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron. Câu 7. Nguyên tử nguyên tố R có 17 electron trong nguyên tử. Hỏi nguyên tử R nằm ở chu kỳ mấy? nhóm mấy? A. R thuộc chu kỳ 2, nhóm VA B. R thuộc chu kỳ 3, nhóm VIIA C. R thuộc chu kỳ 3, nhóm IVA D. R thuộc chu kỳ 4, nhóm IIIA Câu 8. Cho các công thức hóa học sau: Fe, HCl, CO2, H2, NaOH, P. Trong đó: A. Có 2 đơn chất, 4 hợp chất B. Có 4 đơn chất, 2 hợp chất C. Có 3 đơn chất, 3 hợp chất D. Có 1 hợp chất, 5 dơn chất Câu 9. Trong phân tử NaCl, nguyên tử Na đã liên kết với nguyên tử Clo bằng
  6. C. vật có dòng điện chạy quA. D. vật phát ra năng lượng nhiệt. Câu 19. Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào là đơn vị tần số dao động? A. m/s. B. Hz. C. mm. D. kg. Câu 20. Biên độ dao động là gì ? A. Là số dao động trong một giây. B. Là độ lệch của vật so với vị trí cân bằng. C. Là khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được. D. Là độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động. Câu 21. Khi thổi sáo bộ phận nào của sáo dao động phát ra âm? A. Không khí bên trong sáo. B. Không khí bên ngoài sáo. C. Thân sáo. D. Lỗ trên thân sáo. Câu 22. Vật nào sau đây dao động phát ra âm trầm nhất ? A. Trong 0,01 giây, vật thực hiện được 20 dao động. B. Trong một phút, vật thực hiện được 3000 dao động. C. Trong 5 giây, vật thực hiện được 500 dao động. D. Trong 20 giây, vật thực hiện được 1200 dao động. Câu 23. Người ta so sánh tốc độ truyền âm trong các môi trường chất rắn (v r), chất lỏng (vl), chất khí (vk). Kết quả so sánh nào sau đây là đúng? A. vr > vl > vk . B. vk > vl > vr. C. vr > vk > vl. D. vk > vr > vl. Câu 24. Các biện pháp nào dưới đây để giảm tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe? A. Hạn chế nguồn gây ra tiếng ồn. B. Ngăn cản bớt sự lan truyền của tiếng ồn đến tai. C. Phân tán tiếng ồn trên đường truyền. D. Tất cả đáp án trên. Câu 25. Bóng nửa tối là gì? A. Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới. B. Vùng nằm sau vật chắn sáng và chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng. C. Vùng được chiếu sáng đầy đủ. D. Vùng nằm cạnh vật chắn sáng. Câu 26. Năng lượng ánh sáng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng nào? A. Điện năng. B. Quang năng. C. Nhiệt năng. D. Tất cả đều đúng. Câu 27. Chọn đáp án sai. A. Quy ước biểu diễn đường truyền của ánh sáng bằng một đoạn thẳng gọi là tia sáng. B. Có 3 loại chùm sáng: chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ, chùm sáng phân kỳ. C. Quy ước vẽ chùm sáng bằng hai đoạn thẳng giới hạn chùm sáng, có mũi tên chỉ đường truyền của ánh sáng.
  7. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 ĐỀ SỐ 001 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Mỗi phương án trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B B A B D C B C A C D B A D Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án D A A A B D A B A D B D A C II. PHẦN TỰ LUẬN Câu ý Nội dung Điểm Viết đúng CTHH mỗi chất được 0,125 điểm Tính được phân tử khối của mỗi chất được 0,25 điểm a CTHH: Na CO 0,125 điểm 29 2 3 - Tính được khối lượng phân tử của chất là 106 amu 0,25 điểm b CTHH: AlCl3 0,125 điểm - Tính được khối lượng phân tử của chất là 133,5 amu 0,25 điểm a Vì trong cùng một đồ thị, đường biểu diễn nào dốc hơn thì mô tả cho chuyển động nhanh hơn, mà xe máy chuyển động nhanh 0,5 điểm hơn xe đạp nên đường biểu diễn số 1 ứng với chuyển động của xe máy b - Xe máy: + Quãng đường: s1 = 60km + Thời gian chuyển động: t1 = 1h s1 0,25 điểm vận tốc chuyển động: v1 60km 30 t1 - Xe đạp: + Quãng đường: s2 = 60 – 40 = 20km + Thời gian chuyển động: t2 = 1h 0,25 điểm s2 vận tốc chuyển động: v2 20km t2 c Dựa vào đồ thị ta thấy đường biểu diễn chuyển động của hai 0,25 điểm xe cắt nhau tại điểm ứng với thời gian là 1h sau 1h tính từ lúc bắt đầu chuyển động, hai xe gặp nhau - Thời gian sóng âm truyền từ thuyền tới đáy biển: t = 6/2 = 3s 0,25 điểm 31 - Độ sâu của đáy biển: h = s =v.t = 1500.3 = 4500m 0,25 điểm
  8. UBND QUẬN HOÀNG MAI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS YÊN SỞ Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 ĐỀ SỐ 002 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 28 tháng 12 năm 2022 Họ tên: . Lớp: . (Cho: H = 1, C = 12, N =14, O = 16, Al = 27, P = 31, S = 32, Cl = 35,5; K =39, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ba = 137) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau đây (Hướng dẫn: Dùng bút chì khoanh tròn đáp án trong phiếu trả lời trắc nghiệm) Câu 1. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 5 electron. Vị trí của nguyên tố X là A. chu kỳ 5, nhóm VA. B. chu kỳ 5, nhóm IIIA. C. chu kỳ 3, nhóm IIIA. D. chu kỳ 3, nhóm VA. Câu 2. Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng loại hạt nào dưới đây? A. electron. B. electron, proton. C. neutron. D. proton. Câu 3. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 17, chu kỳ 3, nhóm VII trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa họC. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Điện tích hạt nhân +17, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 5 electron. B. Điện tích hạt nhân +17, 6 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron. C. Điện tích hạt nhân +17, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 7 electron. D. Điện tích hạt nhân +17, 6 lớp electron, lớp ngoài cùng có 4 electron. Câu 4. Trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố, số thứ tự chu kỳ bằng A. số hiệu nguyên tử. B. số lớp electron. C. điện tích hạt nhân. D. Số electron lớp ngoài cùng. Câu 5. Nguyên tử nguyên tố R có 9 electron trong nguyên tử. Hỏi nguyên tử R nằm ở chu kỳ mấy? nhóm mấy? A. R thuộc chu kỳ 2, nhóm VIA B. R thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA C. R thuộc chu kỳ 3, nhóm IXA D. R thuộc chu kỳ 2, nhóm VIIA Câu 6. Trong các chất sau, số lượng chất có các nguyên tử trong phân tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị là (1) (2) (3) (4) A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7. Cho các công thức hóa học sau: Fe3O4, O2, BaCl2, H2, Mg, P2O5. Trong đó:
  9. Câu 18. Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào là đơn vị tần số dao động? A. m/s. B. Hz. C. mm. D. kg. Câu 19. Biên độ dao động là gì ? A. Là số dao động trong một giây. B. Là độ lệch của vật so với vị trí cân bằng. C. Là khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được. D. Là độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động. Câu 20. Khi thổi sáo bộ phận nào của sáo dao động phát ra âm? A. Không khí bên trong sáo. B. Không khí bên ngoài sáo. C. Thân sáo. D. Lỗ trên thân sáo. Câu 21. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của tốc độ? A. km.h. B. m/s. C. m.s. D. s/m. Câu 22. Tốc độ là đại lượng cho biết: A. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động B. Quỹ đạo chuyển động của vật C. Hướng chuyển động của vật D. Nguyên nhân vật chuyển động Câu 23. Nhà Long cách nhà Nam 800 m, Quang đi bộ sang nhà Nam hết thời gian 10 phút. Hỏi Long đi với tốc độ là bao nhiêu? A. 4,8 km/h. B. 1,19 m/s. C. 4,8 m/phút. D. 1,4 m/s. Câu 24. Hình dưới đây biểu diễn đồ thị quãng đường – thời gian của một vật chuyển động trong khoảng thời gian 8 s. Tốc độ của vật là: A. 20 m/s. B. 8 m/s. C. 0,4 m/s. D. 2,5 m/s. Câu 25. Chọn đáp án đúng nhất. Đồ thị quãng đường thời gian cho biết những gì? A. Đồ thị quãng đường - thời gian cho biết tốc độ chuyển động, quãng đường đi được và thời gian đi của vật. B. Đồ thị quãng đường - thời gian cho biết quãng đường đi được và thời gian đi của vật. C. Đồ thị quãng đường - thời gian cho biết tốc độ chuyển động của vật. D. Đồ thị quãng đường - thời gian cho biết vị trí của vật ở những thời điểm xác định của vật. Câu 26. Vật nào sau đây dao động phát ra âm cao nhất ? A. Trong 0,01 giây, vật thực hiện được 20 dao động. B. Trong một phút, vật thực hiện được 300 dao động. C. Trong 5 giây, vật thực hiện được 500 dao động. D. Trong 20 giây, vật thực hiện được 1200 dao động. Câu 27. Người ta so sánh tốc độ truyền âm trong các môi trường chất rắn (v r), chất lỏng (vl), chất khí (vk). Kết quả so sánh nào sau đây là đúng?
  10. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 ĐỀ SỐ 002 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Mỗi phương án trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án D D C B D C B C D C D A D A Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án B A A B D A B A A D A A D D II. PHẦN TỰ LUẬN Câu ý Nội dung Điểm Viết đúng CTHH mỗi chất được 0,125 điểm Tính được phân tử khối của mỗi chất được 0,25 điểm a CTHH: Na SO 0,125 điểm 29 2 4 - Tính được khối lượng phân tử của chất là 142 amu 0,25 điểm b CTHH: BaCl2 0,125 điểm - Tính được khối lượng phân tử của chất là 208 amu 0,25 điểm a Vì trong cùng một đồ thị, đường biểu diễn nào dốc hơn thì mô tả cho chuyển động nhanh hơn, mà xe máy chuyển động nhanh 0,5 điểm hơn xe đạp nên đường biểu diễn số 2 ứng với chuyển động của xe đạp b - Xe máy: + Quãng đường: s1 = 60km + Thời gian chuyển động: t1 = 1h s1 0,25 điểm vận tốc chuyển động: v1 60km 30 t1 - Xe đạp: + Quãng đường: s2 = 60 – 40 = 20km + Thời gian chuyển động: t2 = 1h 0,25 điểm s2 vận tốc chuyển động: v2 20km t2 c Dựa vào đồ thị ta thấy đường biểu diễn chuyển động của hai 0,25 điểm xe cắt nhau tại điểm ứng với thời gian là 1h sau 1h tính từ lúc bắt đầu chuyển động, hai xe gặp nhau - Thời gian sóng âm truyền từ thuyền tới đáy biển: t = 8/2 = 4s 0,25 điểm 31 - Độ sâu của đáy biển: h = s =v.t = 1600.4 = 6400m 0,25 điểm