Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và tự luận môn Khoa học tự nhiên Lớp 6

docx 58 trang hoangloanb 13/07/2023 4121
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và tự luận môn Khoa học tự nhiên Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxhe_thong_cau_hoi_trac_nghiem_va_tu_luan_mon_khoa_hoc_tu_nhie.docx

Nội dung text: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và tự luận môn Khoa học tự nhiên Lớp 6

  1. a) Nông dân lắp máy quạt nước cho đắm tôm để đảo nước liên tục nhằm làm tăng khả năng hoà tan của khí oxygen vào nước, cung cấp đủ oxygen cho tôm. b) Việc lắp hệ thống quạt nước cho tôm không phải là nghiên cứu khoa học mà đó chỉ là sự vận dụng kết quả của nghiên cứu khoa học vào nuôi trồng thuỷ sản. c) Việc cho tôm ăn cũng không phải là nghiên cứu khoa học. Đó là công việc bình thường, được người dân thực hiện lặp đi lặp lại hằng ngày. d) Việc nghiên cứu công thức để chế biến ra thức ăn tốt nhất, giúp tôm phát triển là hoạt động nghiên cứu khoa học vì người ta đã phải thực hiện rất nhiều thí nghiệm để xem xét nhu cẩu dinh dưỡng của tôm; nghiên cứu để xây dựng công thức, thành phần thức ăn thích hợp nhất với tôm để chúng phát triển tốt nhất. bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên Câu 2.1 Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây? A. Vật lý học B. Hóa học và sinh học C. Khoa học Trái Đất và Thiên văn học D. Lịch sử loài người Câu 2.2. Nhà máy điện mặt trời là ứng dụng không thuộc lĩnh vực của khoa học tự nhiên? A. Hóa học B. Vật lý C. Thiên văn học D. Sinh học Câu 2.3. Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về thực vật thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên? A. Vật lý B. Hóa học C. Sinh học D. Khoa học trái đất Câu 2.4. Ngày nay, người ta đã sản xuất nhiều xe máy điện để phục vụ đời sống của con người. a) Theo em, việc sửa chữa xe máy điện có phải là nghiên cứu khoa học tự nhiên không? b) Việc sản xuất xe máy điện là ứng dụng thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên? c) Sử dụng xe máy điện có gây ô nhiễm môi trường không? Trả lời: a) Theo em, việc sửa chữa xe máy điện không phải là nghiên cứu khoa học tự nhiên. b) Việc sản xuất xe máy điện là ứng dụng thuộc lĩnh vực vật lý và hóa học của khoa học tự nhiên + Vật lý nghiên cứu cơ chuyển động + Hóa học nghiên cứu cơ chế tích điện vào ắc quy cho xe vận hành c) Sử dụng xe máy điện sẽ phần nào hạn chế được khói bụi. Bên cạnh đó, ắc quy của xe máy điện khi loại thải mà không được xử lí đúng cách cũng sẽ gây ô nhiễm môi trường nặng nề. Câu 2.5. Đọc đoạn thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi Trang 2
  2. A. Cách (a). B. Cách (b). C. Cách (c). D. Cách nào cũng được. Câu 3.8. Trong phòng thực hành có thiết bị như trong sau: a) Tên thiết bị này là gì? b) Thiết bị này dùng để làm gì? c) Sau khi dùng thiết bị này làm thí nghiệm, bạn Nguyên không gỡ quả nặng trên thiết bị và treo lên giá đỡ. Theo em, bạn An làm vậy là đúng hay sai? Giải thích, Trả lời: a) Thiết bị có tên là lực kế. b) Lực kế dùng để đo lực. c) Theo em, bạn Nguyên để nguyên quả nặng trên lực kế rồi treo lên giả đỡ là không đúng. Nếu treo liên tục nó sẽ làm dặn lò xò của lực kế và làm mất độ chính xác của các lần đo sau bài 4: Đo chiều dài Câu 4.1. Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là A. đềximét (dm). B. mét (m). C. Cenntimét (cm). D. milimét (mm). Câu 4.2. Giới hạn đo của một thước là A. Chiều dài lớn nhất ghi trên thước. B. Chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước. C. Chiều dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước. D. Chiều dài giữa hai vạch chia nhỏ nhất trên thước. Câu 4.3. Độ chia nhỏ nhất của thước là A. giá trị cuối cùng ghi trên thước, B. giá trị nhỏ nhất ghi trên thước. C chiều dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. D. Cả 3 đáp án trên đều sai. Câu 4.4. Thước thích hợp để đo bề dày quyển sách Khoa học tự nhiên 6 là A. thước kẻ có giới hạn đo 10 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm. B. thước dây có giới hạn đo 1 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm, C thước cuộn có giới hạn đo 3 m và độ chia nhỏ nhất 5 ơn. D. thước thẳng có giới hạn đo 1,5 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm, Câu 4.5. Hãy cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước kẻ trong hình sau: A. Giới hạn đo là 30 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm, B. Giới hạn đo là 30 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 cm. C Giới hạn đo là 30 mm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm. D. Giới hạn đo là 3 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm. Câu 4.6. Trước khi đo chiều dài của vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để A. lựa chọn thước đo phù hợp. B. đặt mắt đúng cách. C. đọc kết quả đo chính xác. D. đặt vật đo đúng cách. Câu 4.7. Hãy ước lượng chiều dài một sải tay của em. Dùng thước đo kiểm tra ước lượng của em có chính xác không. Trả lời: Gợi ý: Ước lượng chiều dài một sải tay; Dùng thước đo và kiểm tra rồi rút ra kết luận. Câu 4.8. Lựa chọn thước đo phú hợp với việc đo chiều clài của các vật sau: Trang 4
  3. Trả lời: - Đặt vật cần cân lên địa và ghỉ số chỉ của kim cân. - Sau đó thay vật bằng một số quả cân thích hợp sao cho kim chỉ đúng giá trị cũ. - Tính tổng khối lượng của các quả cân trên địa, đó chính là khối lượng của vật. bài 6: Đo thời gian Câu 6.1. Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lưỡng chính thức ở nước ta là A. tuần. B. ngày. C. giây. D. giờ. Câu 6.2. Khi đo nhiều lần thời gian chuyển động của một viên bi trên mặt phẳng nghiêng mà thu được nhiều giá trị khác nhau, thì giá trị nào sau đây được lấy làm kết quả của phép đo? A. Giá trị của lần đo cuối cùng. B. Giá trị trung bình của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất. C Giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được. D. Giá trị được lặp lại nhiều lần nhất, Câu 6.3. Trước khi đo thời gian của một hoạt động ta thường ước lượng khoảng thời gian của hoạt động đó để A. lựa chọn đồng hồ đo phù hợp. B. đặt mắt đúng cách. C. đọc kết quả đo chính xác. D.hiệu chỉnh đồng hồ đúng cách. Câu 6.4. Cho các bước đo thời gian của một hoạt động gồm: (1) Đặt mắt nhìn đúng cách. (2) Ước lượng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp. (3) Hiệu chỉnh đồng hồ đo đúng cách. (4) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định. (5) Thực hiện phép đo thời gian. Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo thời gian của một hoạt động là: A. 1), 2), 3), 4), 5). B. 3), (2), (5), 4), (1). C.(2), 3),5), 1), 4). D.(2),(1), 3), (5) (4). Câu 6.5. Lựa chọn đồng hồ phù hợp với việc đo thời gian của các hoạt động sau: Trả lời: Câu 6.6. Nguyên nhân nào sau đây gây ra sai số khi đo thời gian của một hoạt động? A. Không hiệu chỉnh đồng hồ. B. Đặt mắt nhìn lệch. C. Đọc kết quả chậm. D. Cả 3 nguyên nhân trên, Câu 6.7. Đề thực hiện đo thời gian khi đi từ cổng trường vào lớp học, em dùng loại đồng hồ nào? Giải thích sự lựa chọn của em. Trả lời:- Khoảng thời gian đi bộ từ cổng trường vào lớp học khá ngắn, để chính xác nên dùng loại đồng hồ bấm giây bài 7: Thang nhiệt độ celsius. Đo nhiệt độ Câu 7.1. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất lỏng co lại khi lạnh đi. B. Độ dãn nở vị nhiệt của các chất lỏng khác nhau là như nhau, C. Khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích chất lòng thay đối. D. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, Câu 7.2. Nhiệt kế thủy ngân không thế đo nhiệt độ nào trong các nhiệt độ sau? A. Nhiệt độ của nước đá. B. Nhiệt độ cơ thể người. C. Nhiệt độ khí quyển. D.Nhiệt độ của một lò luyện kim. Câu 7.3. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: a) là số đo độ “nóng, “lạnh” của một vật, b) Người ta dùng để đo nhiệt độ. c) Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng trong cuộc sống hãng ngày ở Việt Nam là Trả lời: a) Nhiệt đó b) nhiệt kế c)°C. Câu 7.4. Cho các bước như sau; (1) Thực hiện phép đo nhiệt độ. (2) Ước lượng nhiệt độ của vật. (3) Hiệu chỉnh nhiệt kế. (4) Lựa chọn nhiệt kế phù hợp. (5) Đọc và ghi kết quả đo. Các bước đúng khi thực hiện đo nhiệt độ của một vật là: A. (2), (4), (3), (1), 6). B. (1), (4), (2), (3), 6). C. (1), 2), (3), (4), 6). D. (3), (2), (4),(1), (5). Trang 6
  4. Câu 8.6. Hãy giải thích vì sao 1 mặt nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm thể tích khoảng 1300 ml (ở điều kiện thường). Trả lời: - Ở thể hơi (khí), các hạt cấu tạo nên chất chuyến động tự đo, khoảng cách giữa các hạt rất xa nhau làm thể tích hơi nước tăng lên rất nhiều so với thể lỏng. Câu 8.7. Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất? A. Đường mía, muối ăn, con dao. B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhóm. C. Nhôm, muối ăn, đường mía. D. Con dao, đôi đũa, muối ăn, Câu 8.8. Tĩnh chất nào sau đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide? A. Chất khí, không màu. B. Không mùi, không vị. C. Tan rất ít trong nước, D. Làm đục dung dịch nước vòi trong (dụng địch calcium hydroxide). Câu 8.9. Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học? A. Hoà tan đường vào nước. B. Cô cạn nước đường thành đường. C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen. D) Đun nóng đường ở thể rắn để chuyến sang đường ở thể lỏng. Câu 8.10. Hãy chọn cặp tính chất - ứng dụng phù hợp với các chất đã cho trong bảng dưới đây. Trả lời: - Dây đồng: TÍnh chất 3, ứng dụng b. - Cao su: Tính chất 4, ứng dụng c. - Nước: Tính chất 1, ứng dụng a. - Cổ: Tính chất 2, ứng dụng d. Câu 8.11. Các chất dưới đây tồn tại ở thế nào trong điều kiện thường? Hãy liệt kê một số tính chất vật lí của các chất đó. a) Đường mia (sucrose). b) Muối ăn (sodium chioride). c) Sắt (iron). d) Nước. Trả lời: a) Đường mía (sucrose/ saccharose): => Ở điều kiện thường nó tổn tại ở thể rắmn, là chất màu trắng (hông màu), vị ngọt, tan trong nước. b) Muối ăn (sodium chioride): => Ở điều kiện thường nó tồn tại ở thể rắn, là chất màu trắng (không màu), vị mặn, tan nhiều trong nước. c) Sắt (iron): => Ở đều kiện thường nó tồn tại ở thể rắn, màu trắng xám, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. d) Nước: => Ở điều kiện thường nó tồn tại ở thể lỏng hoặc khí (hơi, là chất không màu, không mùi, không vị, có thể hoà tan được nhiều chất khác. Câu 8.12. Theo hướng dẫn của giáo viên, bạn Hùng đã tiến hành làm thí nghiệm: Lấy một mẫu nhỏ với tới (calcium hydroxide) cỡ bằng hạt ngô cho vào cốc thuỷ tỉnh, cho tiếp vào cốc khoảng 50 ml nước cất và khuấy đều. Sau đó rớt toàn bộ dung dịch trong cốc vào phêu lọc đã đặt trên bình tam giác. Khoảng 15 phút sau, bạn Hùng thu được dung dịch trong suốt trong bình tam giác và còn một lượng vôi tôi trên phểu lọc. Bạn Hùng lấy dung dịch trong bình tam giác cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 1ml rồi tiếp tục thí nghiệm. Ống nghiệm 1, bạn Hùng đun trên trên ngọn lửa đèn cồn đến vừa cạn. Kết quả là thu được chất rần màu trắng chính là với tôi. Ống nghiệm 2, bạn Hùng dùng ống hút và thối nhẹ vào. Kết quả là dung dịch trong suốt bị vẫn đục do calcium hydroxide tác dụng với khí carbon dioxide sinh ra calcium carbonate (chất rắn, màu trắng). Ống nghiệm 3, bạn Hùng đế vậy trong môi trường không khí. Kết quả là sau một thời gian ống nghiệm cũng bị đục dần, có lớp váng mỏng màu trắng chính là calcium carbonate nối trên bề mặt dung dịch. a) Nêu một số tính chất vật lí của với tôi (cakium hydroxide) mà em quan sát được trong thí nghiệm. b) Calcium hydroxide là chất tan nhiều hay tan Ít trong nước? c) Ống nghiệm nào đã thể hiện tính chất hoá học của calcium hydroxide? d) Từ kết quả ở ống nghiệm 2 và ống nghiệm 3,em có thể kết luận trong khôngmkhi có chưa chất gì? Trả lời: a) Calcilum hydroxice là chất rần, màu trắng, có thể hoà tan trong nước. Trang 8
  5. Trả lời: Hình 1: Vật thế là cái vỏ bút bi => nhựa. Hình 2: Vật thể là cái cốc => thuỷ tỉnh. Hình 3: Vật thế là cái lưỡii đao => sắt. Hình 4: Vật thể là cái lốp xe => cao su. Câu 8.16. Giấm ăn (chứa acetic acid) có những tính chất sau: là chất lỏng, không màu, vị chua, hoa tan được một số chất khác, làm giấy quỳ màu tím chuyển sang màu đỏ; khi cho giấm vào bột vỏ trứng thì có hiện tượng sủi bọt khi. Theo em, trong các tính chất trên, đâu là tính chất vật lí, đâu là tính chất hoá học của giấm ăn. Trả lời: - Tính chất vật lí chất lỏng, không màu, vị chua, hoà tan được mọt số chất khác. - Tính chất hoá học làm giấy quỳ màu tím chuyển sang màu độ => khi cho giấm vào bột vỏ trứng thì có hiện tượng sỏi bọt khí, Câu 8.17. Cho biết nhiệt độ nóng cháy của parafn (sáp nến) là 37 °C, của sulfur (lưu huỳnh) là 113 °C. Nếu trong phòng thí nghiệm không có nhiệt kế, chí có đèn cồn, nước và cốc thuỷ tỉnh, em hãy trình bày cách tiền hành thí nghiệm đề chứng tỏ parafn có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn lưu huỳnh. Trả lời: - Đun cho nước chuẩn bị sôi rồi chia ra 2 cốc thuỷ tinh. Cho parafn vào cốc 1, lưu huỳnh vào cốc 2. => parafin chảy ra dạng lỏng, còn lưu hùynh vẫn nguyên thể rắn. Như vậy, parafin nóng chảy dưới 100 *C còn lưu huỳnh trên 100 *C. => parafn có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn lưu hùynh. Câu 8.18. Hãy giải thích tại sao khi nhiệt độ cơ thể càng cao thì cột thuỷ ngân trong nhiệt kế càng tăng lên. Trả lời: - Khi nhiệt độ cơ thể tăng cao thì khoảng cách giữa các hặt của chất thủy ngân tăng lên làm thể tích tăng lên =>chiều Cao của cột thuỷ ngân trong nhiệt kế cũng tăng lên. Câu 8.19. Ghi đúng (Đ), sai (5) vào cột trống. Trả lời: Câu 8.20. Các quá trình thực tế đưới đây tương ứng với khải niệm nào trong số các khái niệm sau: Sự ngưng tụ; Sự đông đặc; Sự bay hơi; Sự nóng chảy; Sự sôi. Trả lời: Các quá trình tương ứng với các khái niệm: 1. Sự đông đặc. 2. Sự bay hơi và sự ngưng tụ. 3. Sự nóng chảy và sự đông đặc. Câu 8.21. Khi ta đốt một tờ giấy (cellulose), tờ giấy cháy sinh ra khí carbon đioxide và hơi nước. Trường hợp này có được xem là chất chuyền từ thể rắn sang thể khí không? Giải thích. Trang 10
  6. c) Từ kết quả thí nghiệm ta có thể kết luận điều gì? Trả lời: a) Không khí từ ngoài chỉ có thể vào được bình 2 vì bình 1 đã được đậy kín bởi nút cao su. b) Châu chấu ở bình 1 chết sau khi sử dụng hết oxygen trong bình, còn châu chấu ở bình 2 vẫn sống vì oxygen ở ngoài văn có thể tràn vào bình được. c) Kết luận: Oxygen là chất duy trì sự sống, Câu 9.6. Chiều chủ nhật, dưới sự hướng dân của bố, bạn Thanh tập sử dụng bình chữa cháy. Đầu tiên bạn đốt một ít giấy vụn, sau đó bạn giật chốt bình chữa cháy rồi phun vào đám cháy. Chỉ một lát sau, đám cháy được dập tắt hoàn toàn. a) Chất nào đã duy trì sự cháy của các tờ giấy vụn? b) Muốn dập tắt vật đang cháy ta phải thực hiện nguyên tẮc nào? c) Tại sao khi phun chất từ bình cứu hoả vào đám cháy thì đám cháy lại bị đập tất? Trả lời: a) Chất duy trì sự cháy là oxygen. b) Muốn dập tắt sự cháy cần thực hiện một hoặc cả 2 nguyên tắc sau: - Cách li chất chảy với oxygen - Hạ nhiệt độ vật đang cháy xuống đưới nhiệt độ cháy. c) Chất từ bình cứu hoả phun vào đám cháy là bọt khí carbon dioxide. Chất này đã ngăn cách chất cháy với oxygen trong không khí nên sự cháy đã được dập tắt. Câu 9.7. Khi oxygen dùng trong đời sống được sản xuất từ nguồn nguyên liệu nào? A. Nước. B. Từ khí carbon dioxide. C. Từ không khí. D. Từ thuốc tím (potassium nermanganate). Chọn đáp án: C => Oxygen được sản xuất từ không khí. Người ta hoá lông không khi xuống đưới -196 °C và áp suất cao, ớ điều kiện này không khí sẽ hoá lóng. Sau đó nâng lên nhiệt độ dưới -183^C để nitrogen bay hơi và thụ riêng nitrogen. Khi khí nitrogen đã hết thì còn lại chủ yếu là oxygen. Câu 9.8 Khi một can xăng do bất cần bị bốc cháy thì chọn giải pháp chữa cháy nào được cho dưới đấy phù hợp nhất? A. Phun nước. B. Dùng cát đổ trùm lên. C. Dùng bình chữa chảy gia đình để phun vào. D. Dùng chiếc chăn khô đáp vào. Trả lời: Chọn đáp án: B. => Dùng cát đổ lên, Cát sẽ giúp ngăn cách oxygen tiếp xúc với xăng nên sự cháy sẽ tắt. Nếu dùng nước thì xăng càng chây loang ra theo nước và đám cháy khó dập tắt hơn. Bình chữa cháy gia đình thì quả nhỏ để có thế dập tắt đám cháy của can xăng. Do đám cháy lớn từ can xăng nên không dùng chăn vị chân có thể bị cháy. Câu 9.9. Mỗi giờ một người lớn hít vào trung bình 0,5 m° không khi, cơ thể giữ lại 1/3 lượng œxygen trong không khi đó. Như vậy, mỗi người lớn trong một ngày đêm cần trung bình: a) Một thể tích không khí là bao nhiêu? b) Thể tích oxygen là bao nhiều (giả sử oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí? Trả lời: a) Mỗi giờ hít vào trưng bình 0,5 m^3 thi mỗi ngày hít vào 0,5. 24 = 12 m^3 không khí. b) Thể tích oxygen trong không khí: 12 . 20% = 2,4 m^3 Thể tích oxygen con người sử dụng: 2,4 x 1/3 =0,8 m^3 Câu 9.10. Một phòng học có chiều dải 12 m, chiều rộng 7 m và chiều cao 4 m. a) Tính thể tích không khí và thể tích oxygen có trong phòng học. Giả thiết oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí trong phòng học đó. b) Lượng oxygen trong phòng có đủ cho 50 em học sinh trong lớp học hô hấp trong mỗi tiết học 45 phút không? Biết rằng bình quân mỗi phút học sinh hít vào thở ra 16 lần và mỗi lần hít vào sẽ lấy từ môi trường 100 mi khí oxygen. c) Tại sao phòng học không nén đóng cửa liên tục? d) Em nên làm gì sau mỗi tiết học 45 phút? Trả lời: a) Thể tích của phòng học: 12. 7.4=336m^3 Trang 12
  7. Câu 10.12. Hãy nêu các biện pháp em đã làm hoặc đang làm hoặc sẽ làm để bảo vệ môi trường không khí. Trả lời: - Hạn chế đốt rác, phải xử lí đúng cách. - Hạn chế di chuyển bằng các phương tiện gây ô nhiễm. - Câu 10.13. Không khí trong lành sẽ đảm bảo cho con người có sức khoẻ tốt nhất. a) Không khí có thành phần như thế nào thì được xem là không khí trong lành? bị Nếu không khí không trong lành thì sẽ gây những tác hại gì đối với con người? c) Làm thế nào để bảo vệ không khí trong lành? d) Hãy vẽ một bức tranh tuyên truyền về vai trò của bảo vệ không khí trong lành? Trả lời: a) Không khi trong lành là không khí má thành phần các chất khí có sẵn được duy trì ổn định và không xuất hiện thêm các thành phần mới trong không khí, b) Nếu không khi không trong lành sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ con người. Có thể gây bệnh về đường hỏ hấp hoặc nhiều bệnh khác. Ngoài ra, không khí không trong lành còn ảnh hướng tới các quá trình sản xuất, ảnh hướng tới hoạt động lánh tế của con người, c) Bảo vệ không khí trong lành; - Hạn chế phát sinh khí thải ra môi trường bằng cách sử dụng các công nghệ tiên tiến, ít phát sinh khí thải. - Sử dụng các quy trình sản xuất ít phát sinh khí thái, xử tốt khí thải trước khi thải ra môi trường, - Hạn chế sử dụng năng lượng hoá thạch. - Tích cực trồng cây xanh và bảo vệ rừng. d) Vẽ tranh: học sinh tự vẽ Câu 10.14, Biểu hiện nào sau đây không phải là biếu hiện của sự ô nhiễm môi trường? A. Không khí có mùi khó chịu, B. Da bị kích ứng, nhiễm các bệnh đường hô hấp. C Mưa axit, bầu trời bị sương mù cả ban ngày. D. Buối sáng mai thường có sương đọng trên lá. Câu 10.15. Sử dựng năng lượng nào gây ô nhiễm môi trường không khí nhiều nhất? A. Điện gió. B. Điện mặt trời. C Nhiệt điện. D. Thuỷ điện. Trả lời: Chọn đáp án: C => Nhiệt điện. Để sản xuất điện người tạ phải đốt nhiên liệu như than, dầu, nên tạo ra nhiều chát khí độc hại gây ô nhiễm môi trường. Câu 10.16. Cho các hình ảnh dưới đây: a) Em hãy chỉ ra từng nguyên nhân cụ thế gây ô nhiễm môi trường không khí thông qua các hình ảnh trên. b) Em hãy đề xuất mới số biện pháp đề hạn chế ô nhiệm không khí thông qua các hình ảnh trên. Trả lời: a) Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí thể hiện qua các hình Hình 1, hình 5 => Ô nhiễm do khí thái công nghiệp. Hình 2 => Ô nhiễm bụi. Hình 3, 6 => Ô nhiễm do khí thải của phương tiện giao thông, Hình 4: Ô nhiễm do đốt rác thái sinh hoạt. b) Biện pháp hạn chế ô nhiễm: - Ô nhiễm do khí thải công nghiệp, + Sử dụng các quy trình công nghệ giảm phát sinh khí thải. + Các nhà máy tăng cường sử dụng năng lượng điện. - Ô nhiễm bụi: + Làm sạch các con đường giao thông. Trang 14
  8. Câu 11.2. Gang và thép đều là hợp kim tạo bởi 2 thành phần chính là sắt và carbon, gang cứng hơn sắt, Vì sao gang ít sử dụng trong các công trình xây dựng? A.Vì gang được sản xuất ít hơn thép. B. Vị gang khó sản xuất hơn thép. C. Vì gang dân nhiệt kém hơn thép. D. Vì gang giòn hơn thép. Câu 11.3. Mô hình 3R có nghĩa là gì? A. Sử dụng vật liệu có hiệu quả, an toàn, tiết kiệm. B. Sử dụng vật liệu với mục tiêu giảm thiếu, tái chế, tái sử dụng. C. Sử dụng các vật liệu Ít gây ô nhiễm mỗi trường. D. Sử dụng vật liệu chất lượng cao, mẫu mã đẹp, hình thức phù hợp. Câu 11.4. Vật liệu nào sau đây không thể tái chế? A. Thuỷ tỉnh. B. Thép xây dựng. C. Nhựa composite. D. Xi măng. Câu 11.5. a) Dựa vào tính chất nào mà kim loại đồng, kim loại nhôm lại được sử dụng làm dây điện? b) Tại sao đồng dẫn điện tốt hơn nhôm nhưng dây điện cao thế lại thường sử dụng vật liệu nhôm chứ không sử dụng vật liệu đồng? Trả lời: a) Kim loại đồng, nhôm được dùng làm dây dẫn điện vì nó có khả năng dẫn điện tốt. bì Dây điện cao thế thường sử dụng nhôm vì nhôm nhẹ, làm giảm áp lực lên cột điện, cột điện đỡ bị gãy. Ngoài ra, giá nhôm cũng rẻ hơn so với đồng. Câu 11.6. Tại sao cửa ngõ làm bằng thép hộp người ta thường phải phủ lên một lớp sơn, còn làm bằng inox thì người ta thường không sơn? Trả lời: Vật liệu inox thường không bị gỉ nên không cần phun sơn bảo vệ, còn vật liệu bằng thép văn bị gỉ trong môi trường không khi nên phải phun sơn để bảo vệ cho nó được bền hơn. Câu 11.7. Nhựa được dùng làm vật liệu chế tạo nhiều vật dụng khác nhau. Hình dưới đây là một số vật dụng được làm từ chất liệu nhựa và thời gian phân hủy của nó. a) Thời gian phân huỷ của vật liệu nhựa như thế nào? bì Tác hại của vật liệu nhựa với môi trường và sức khoẻ con người như thế nào? c) Em hãy đề xuất các giải pháp để giảm tác hại tới mời trường của vật liệu nhựa. Trả lời: a) Thời gian để nhựa bị phân hủy rất lâu, có thể hàng trăm năm. b) Vật liệu nhựa sau khi sử dụng chuyển thành rắc thải nhựa, lâu phân huỷ nên gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, Các hạt ví nhựa sẽ ảnh hưởng rất lớn tới sức khoẻ con người và sinh vật khác. c) Giải pháp: - Hạn chế tới mức tối đa việc dùng vật liệu nhựa. - Ưu tiên sử dụng các vật dựng sản xuất từ nguyên liệu dễ phân huỷ, thân thiện với môi trường. - Tích cực phân loại rác thải trong đó có rác thái nhựa để tái chế. Câu 11.8. Vải may quần áo được làm từ sợi bóng hoặc sợi polymer (nhựa). Loại làm bằng sợi bóng có đặc tính thoáng khí, hút ấm tốt hơn, mặc dễ chịu hơn nên thường đắt hơn vải làm bằng sợi polymer. Làm thế nào để ta có thế phân biệt được 2 loại vải này? Trả lời: - Để phân biệt 2 loại vải trên, ta cắt một mảnh vải nhỏ từ 2 loại rồi đem đốt: + Mảnh nào cháy và queo lại, khét mùi nhựa thi đó là vải polymer. + Mảnh nào cháy thành tro và khét mùi giấy thì đó là vài cotton làm từ sợi bông. Trang 16