Đề kiểm tra học kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Phan Bội Châu (Có đáp án)

docx 16 trang hoangloanb 13/07/2023 4360
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Phan Bội Châu (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_1_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_nam_hoc_202.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Phan Bội Châu (Có đáp án)

  1. Câu 13. Mỗi sinh vật có A. hai cách gọi tên: tên địa phương và tên khoa học. B. ba cách gọi tên: tên địa phương, tên phổ thông và tên khoa học. C. hai cách gọi tên: tên địa phương và tên phổ thông. D. một cách gọi tên duy nhất: tên khoa học Câu 14. Điều nào sau đây là không đúng khi nói về virus? A. Chỉ trong tế bào chủ, virus mới hoạt động như một thể sống. B. Là dạng sống đơn giản, chưa có cấu tạo tế bào. C. Kích thước của virus vô cùng nhỏ, chỉ có thể thấy được dưới kính hiển vi điện tử. D. Ở bên ngoài tế bào sinh vật, virus vẫn hoạt động bình thường. Câu 15. Ánh sáng đi được 300 000km trong mỗi giây.Khoảng cách từ Sao Kim đến Trái Đất khoảng 0,72 đơn vị thiên văn (AU), Biết 1AU = 150 triệu km. Thời gian để ánh sáng truyền từ Sao Kim đến Trái Đất là: A. 6 giây B. 6 phút C. 6 giờ D. 6 ngày Câu 16. Kết quả đo chiều dài của cây bút chì ở hình vẽ là: A. 8.0 cmB. 7.7 cm C. 7.8 cmD. 7.9 cm Câu 17. Cho các bước đo khối lượng của một vật gồm: (1) Chọn cân có GHĐ và ĐCNN phù hợp. (2) Ước lượng khối lượng vật cần đo. (3) Hiệu chỉnh cân đúng cách trước khi đo (4) Đọc, ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kim của cân. (5) Đặt vật lên cân hoặc treo vật vào móc cân. Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo khối lượng của một vật là: A. (2), (3), (5), (1), 4).B. (3), (2), (5), 4), (1). C. (1), 2), (3), (4), 5).D. (2), (1), (3), (5) (4). Câu 18. Thành phần của không khí gồm: A. 21% nitrogen, 78% oxygen, 1% các khí khác. B. 78% nitrogen, 21% oxygen, 1% các khí khác. C. 21% nitrogen, 1% oxygen, 78% các khí khác. D. 100% oxygen. Câu 19. Quan sát hình ảnh sau, xác định các vị trí 1, 2, 3 lần lượt là : A. 1 - hoa, 2 - quả, 3 - rễ.B. 1 - hoa, 2 - lá, 3 - rễ. C. 1 - lá, 2 - hoa, 3 - rễ.D. 1- lá, 2 - quả, 3 - rễ. Câu 20. Nếu không may làm đổ dầu ăn vào nước, dùng phương pháp nào để tách dầu ăn ra khỏi nước? A. Lọc B. Chiết C. Dùng máy li tâmD. Cô cạn
  2. Câu 13. Nếu không may làm đổ dầu ăn vào nước, dùng phương pháp nào để tách dầu ăn ra khỏi nước? A. Lọc B. Chiết C. Dùng máy li tâmD. Cô cạn Câu 14. Mỗi sinh vật có A. hai cách gọi tên: tên địa phương và tên khoa học. B. ba cách gọi tên: tên địa phương, tên phổ thông và tên khoa học. C. hai cách gọi tên: tên địa phương và tên phổ thông. D. một cách gọi tên duy nhất: tên khoa học Câu 15. Cho các bước đo khối lượng của một vật gồm: (1) Chọn cân có GHĐ và ĐCNN phù hợp. (2) Ước lượng khối lượng vật cần đo. (3) Hiệu chỉnh cân đúng cách trước khi đo (4) Đọc, ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kim của cân. (5) Đặt vật lên cân hoặc treo vật vào móc cân. Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo khối lượng của một vật là: A. (2), (3), (5), (1), 4).B. (3), (2), (5), 4), (1). C. (1), 2), (3), (4), 5).D. (2), (1), (3), (5) (4). Câu 16. Thành phần của không khí gồm: A. 21% nitrogen, 78% oxygen, 1% các khí khác. B. 78% nitrogen, 21% oxygen, 1% các khí khác. C. 21% nitrogen, 1% oxygen, 78% các khí khác. D. 100% oxygen. Câu 17. Điều nào sau đây là không đúng khi nói về virus? A. Chỉ trong tế bào chủ, virus mới hoạt động như một thể sống. B. Là dạng sống đơn giản, chưa có cấu tạo tế bào. C. Kích thước của virus vô cùng nhỏ, chỉ có thể thấy được dưới kính hiển vi điện tử. D. Ở bên ngoài tế bào sinh vật, virus vẫn hoạt động bình thường. Câu 18. Ánh sáng đi được 300 000km trong mỗi giây. Khoảng cách từ Sao Kim đến Trái Đất khoảng 0,72 đơn vị thiên văn (AU), Biết 1AU = 150 triệu km. Thời gian để ánh sáng truyền từ Sao Kim đến Trái Đất là: A. 6 giây B. 6 phút C. 6 giờ D. 6 ngày Câu 19. Kết quả đo chiều dài của cây bút chì ở hình vẽ là: A. 8.0 cmB. 7.7 cm C. 7.8 cmD. 7.9 cm Câu 20. Quan sát hình ảnh sau, xác định các vị trí 1, 2, 3 lần lượt là : A. 1 - hoa, 2 - quả, 3 - rễ.B. 1 - hoa, 2 - lá, 3 - rễ. C. 1 - lá, 2 - hoa, 3 - rễ.D. 1- lá, 2 - quả, 3 - rễ.
  3. D. 100% oxygen. Câu 9. Quan sát hình ảnh sau, xác định các vị trí 1, 2, 3 lần lượt là : A. 1 - hoa, 2 - quả, 3 - rễ.B. 1 - hoa, 2 - lá, 3 - rễ. C. 1 - lá, 2 - hoa, 3 - rễ.D. 1- lá, 2 - quả, 3 - rễ. Câu 10. Nếu không may làm đổ dầu ăn vào nước, dung phương pháp nào để tách dầu ăn ra khỏi nước? A. Lọc B. Chiết C. Dùng máy li tâmD. Cô cạn Câu 11. Hành động nào sau đây không phù hợp với các quy tắc an toàn trong phòng thực hành? A. Chỉ tiến hành thí nghiệm khi có người hướng dẫn. B. Nếm thử để phân biệt các loại hóa chất. C. Thu dọn phòng thực hành, rửa sạch tay sau khi đã thực hành xong. D. Mặc đồ bảo hộ, đeo kính, khẩu trang. Câu 12. Dụng cụ nào dưới đây không dùng để đo chiều dài? A. thước thẳng. B. thước dây. C. đồng hồ. D. thước cuộn. Câu 13. Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ A. thể rắn sang thể lỏng của chất. B. thể lỏng sang thể rắn của chất. C. từ thể lỏng sang thể khí của chất. D. từ thể khí sang thể lỏng của chất. Câu 14. Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực? A. Lúa gạo. B. Ngô. C. Mía. D. lúa mì. Câu 15. Trường hợp nào sau đây không phải là hỗn hợp? A Nước đường. B. Nước cất. C. Nước khoáng. D. Nước muối. Câu 16. Hỗn hợp nào sau đây là nhũ tương? A. Nước muối. B. Nước phù sa. C. Dầu dấm. D. Nước máy. Câu 17. Tế bào là A. đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các cơ thể sống. B. đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các vật thể. C. đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các nguyên liệu. D. đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các vật liệu. Câu 18. Trong các loại tế bào, tế bào nào có kích thước lớn nhất? A. Tế bào trứng cá. B. Tế bào gan. C. Tế bào cơ. D. Tế bào biểu bì vảy hành. Câu 19. “Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào có khả năng quang hợp” là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây? A. Khởi sinh. B. Nguyên sinh. C. Thực vật. D. Nấm. Câu 20: Tế bào được cấu tạo từ ba thành phần chính là A. Màng sinh chất, chất tế bào, lục lạp. B. Màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào hoặc vùng nhân C. Chất tế bào, vùng nhân, nhân con D. Màng tế bào, chất tế bào, không bào.
  4. B. Con gà, cây chổi, ngôi nhà, robot C. Con gà, cây me, con chim, robot D. Con gà, cây me, con chim, vi khuẩn Câu 13. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là: A. tế bào. B. mô C. cơ quan. D. hệ cơ quan. Câu 14. Mỗi sinh vật có A. hai cách gọi tên: tên địa phương và tên khoa học. B. ba cách gọi tên: tên địa phương, tên phổ thông và tên khoa học. C. hai cách gọi tên: tên địa phương và tên phổ thông. D. một cách gọi tên duy nhất: tên khoa học Câu 15. Cho các bước đo khối lượng của một vật gồm: (1) Chọn cân có GHĐ và ĐCNN phù hợp. (2) Ước lượng khối lượng vật cần đo. (3) Hiệu chỉnh cân đúng cách trước khi đo (4) Đọc, ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kim của cân. (5) Đặt vật lên cân hoặc treo vật vào móc cân. Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo khối lượng của một vật là: A. (2), (3), (5), (1), 4).B. (3), (2), (5), 4), (1). C. (1), 2), (3), (4), 5).D. (2), (1), (3), (5) (4). Câu 16. Quan sát hình ảnh sau, xác định các vị trí 1, 2, 3 lần lượt là : A. 1 - hoa, 2 - quả, 3 - rễ.B. 1 - hoa, 2 - lá, 3 - rễ. C. 1 - lá, 2 - hoa, 3 - rễ.D. 1- lá, 2 - quả, 3 - rễ. Câu 17. Nếu không may làm đổ dầu ăn vào nước, làm thế nào để tách dầu ăn ra khỏi nước? A. Lọc B. Chiết C. Dùng máy li tâmD. Cô cạn Câu 18. Điều nào sau đây là không đúng khi nói về virus? A. Chỉ trong tế bào chủ, virus mới hoạt động như một thể sống. B. Là dạng sống đơn giản, chưa có cấu tạo tế bào. C. Kích thước của virus vô cùng nhỏ, chỉ có thể thấy được dưới kính hiển vi điện tử. D. Ở bên ngoài tế bào sinh vật, virus vẫn hoạt động bình thường. Câu 19. Ánh sáng đi được 300 000kmtrong mỗi giây.Khoảng cách từ Sao Kim đến Trái Đất khoảng 0,72 đơn vị thiên văn (AU), Biết 1AU = 150 triệu km. Thời gian để ánh sáng truyền từ Sao Kim đến Trái Đất là: A. 6 giây B. 6 phút C. 6 giờ D. 6 ngày Câu 20. Kết quả đo chiều dài của cây bút chì ở hình vẽ trên là: A. 8.0 cmB. 7.7 cm C. 7.8 cmD. 7.9 cm
  5. a/ Kể tên 2 loại lương thực thường gặp hàng ngày. b/ Cho bột gạo vào nước, khuấy đều. Nêu hiện tượng thu được. c/ Hỗn hợp thu được thuộc loại hỗn hợp nào? d/ Trình bày cách tách bột gạo ra khỏi hỗn hợp đó? BÀI LÀM
  6. PHÒNG GD & ĐT ĐỨC LINH ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM HỌC: 2022 – 2023 TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU MÔN: KHTN 6 Mã đề: DỰ PHÒNG Phần trắc nghiêm ( thời gian 25 phút) Họ & Tên: Điểm Lời phê của thầy ( cô ) giáo Lớp 6 . Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1. Thành phần của không khí gồm: A. 21% nitrogen, 78% oxygen, 1% các khí khác. B. 78% nitrogen, 21% oxygen, 1% các khí khác. C. 21% nitrogen, 1% oxygen, 78% các khí khác. D. 100% oxygen. Câu 2. Cây trồng nào sau đây là cây lương thực? A. Cà chua. B. Xoài. C. Mía. D. lúa mì. Câu 3. Trường hợp nào sau đây là hỗn hợp? A Nước cất B. Sắt C. Nhôm D. Nước muối. Câu 4. Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù? A. Nước muối. B. Nước phù sa. C. Dầu dấm. D. Nước cất. Câu 5. Tế bào là A. đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các cơ thể sống. B. đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các vật thể. C. đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các nguyên liệu. D. đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các vật liệu. Câu 6. Hành động nào sau đây không phù hợp với các quy tắc an toàn trong phòng thực hành? A. Chỉ tiến hành thí nghiệm khi có người hướng dẫn. B. Nếm thử để phân biệt các loại hóa chất. C. Thu dọn phòng thực hành, rửa sạch tay sau khi đã thực hành xong. D. Mặc đồ bảo hộ, đeo kính, khẩu trang. Câu 7. Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo thời gian? A. thước thẳng. B. thước dây. C. đồng hồ. D. thước cuộn. Câu 8. Sự bay hơi là sự chuyển thể từ A. thể rắn sang thể lỏng của chất. B. thể lỏng sang thể rắn của chất. C. từ thể lỏng sang thể khí của chất. D. từ thể khí sang thể lỏng của chất. Câu 9. Trong các loại tế bào, tế bào nào có kích thước lớn nhất? A. Tế bào trứng cá. B. Tế bào gan. C. Tế bào cơ. D. Tế bào biểu bì vảy hành. Câu 10. “Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào có khả năng di chuyển” là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây? A. Khởi sinh. B. Nguyên sinh. C. Thực vật. D. Động vật. Câu 11: Tế bào được cấu tạo từ ba thành phần chính là A. Màng sinh chất, chất tế bào, lục lạp. B. Màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào hoặc vùng nhân C. Chất tế bào, vùng nhân, nhân con D. Màng tế bào, chất tế bào, không bào. Câu 12. Cho các vật thể sau: Con gà, cây chổi, cây me, con chim, ngôi nhà, vi khuẩn, robot. Các vật sống là : A. Con gà, cây chổi, con chim, vi khuẩn
  7. PHÒNG GD & ĐT ĐỨC LINH ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM HỌC: 2022 – 2023 TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU MÔN: KHTN 6 Mã đề: Dự phòng Phần tự luận ( thời gian 35 phút) Họ & Tên: Điểm Lời phê của thầy ( cô ) giáo TN: Lớp 6 . TL: Câu 1: Quan sát hình sau và trả lời câu hỏi: (1đ) a. Tế bào động vật và tế bào thực vật thuộc loại tế bào nào? (0,25đ) b. Hãy chú thích tên thành phần cấu tạo tế bào ở vị trí số (1) trong hình? (0,25đ) c. Thành phần cấu tạo nào có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật? (0,25đ) d. Một tế bào mô phân sinh ở thực vật tiến hành phân chia liên tiếp5 lần. Hỏi sau quá trình này, số tế bào con được tạo thành là bao nhiêu? (0,25đ) Câu 2: Quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau: (1,5đ): a. Thế nào là cơ thể đơn bào ? (0,25đ) b. Gọi tên cơ quan ở vị trí số (4) có trong hình ? (0,25đ) c. Cơ quan ở (5) thuộc hệ cơ quan nào? (0,5đ) d. Theo em hệ cơ quan đó có chức năng gì? (0,5đ) Câu 3: Trình bày cấu tạo của virus? Vius khác vi khuẩn ở đặc điểm cơ bản nào ? (0,5đ) Câu 4 : Vận dụng đặc điểm các giói sinh vật, em hãy xây dựng sơ đồ khóa lưỡng phân, phân loại các các giới sinh vật sau: Thực vật, động vật, nguyên sinh, khởi sinh Nhân sơ Tế bào Đơn bào Nhân thực Dị dưỡng Đa bào Tự dưỡng Câu 5. (1,0 điểm):
  8. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 A. TRẮC NGHIỆM: 5 điểm (đúng mỗi câu được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA B D D B A B C C A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA B D C B D D A D B A B. TỰ LUẬN: 5 điểm Đáp án Điểm Câu 1 : a. Tế bào nhân thực 0,25đ b. Chất tế bào 0,25đ c. Lục lạp 0,25đ d. Số tế bào con được tạo thành sau 4 lần phân chia là 24 = 16 tế bào 0,25đ Câu 2 : a. Cơ thể đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ một tế bào. 0,25đ b. phổi 0,25đ c. Thận thuộc hệ cơ quan bài tiết 0,5đ d. Chức năng : lọc và bài tiết nước tiểu ra ngoài. 0,5đ Câu 3 : - Cấu tạo: gồm vật chất di truyền và lớp vỏ protein 0,25đ - Virus khác vi khuẩn ở đặc điểm cơ bản : virus chưa có cấu tạo tế bào. 0,25đ Câu 4 : Mỗi ý 0,25đ (1) Khởi sinh, (2) nguyên sinh (3) thực vật (4) động vật Câu 5 : a. Gạo, khoai lang 0,25 điểm b. muối ăn tan trong nước tạo thành hỗn hợp đồng nhất 0,25 điểm c. dung dịch 0,25 điểm d. Đun sôi hỗn hợp cho đến khi nước bay hơi hết ta sẽ thu được muối 0,25 điểm ăn (phương pháp cô cạn) Hết