Đề kiểm tra giữa kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023

docx 33 trang hoangloanb 14/07/2023 2880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_ii_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_nam_hoc_2.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023

  1. - KHUNG MA TRẬN MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng điểm Chủ đề Tự Trắc (%) Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 7,5 1. Đa dạng thế giới sống 1(1,5) 5 1(2,0) 4 3 1(1) 0 3 12 (23 tiết) (75%) 2,5 2. Lực trong đời sống 1 2 1 1(0,75) 1 0 2 4 (25%) (8 tiết) (0,75) Tổng câu 2 7 1 5 1 4 1 0 5 16 Tổng điểm 2,25 1,75 2,0 1,25 0,75 1,0 1,0 0 6,0 4,0 10,0 % điểm số 40%(4,0 ) 32,5%(3,25) 17,5% (1,75) 10%(1) 60% 40% 100% Trang 2
  2. mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín). - Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên: làm thực 1 6 C20 C10, phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng và bảo vệ cây xanh trong thành phố, C12; trồng cây gây rừng, ). C13; C14; C15; C16 - Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống và có xương sống. Lấy được ví dụ minh hoạ. - Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống dựa vào quan sát hình 1 C5 ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp). Gọi được tên một số con vật điển hình. - Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống dựa vào quan sát hình ảnh 1 1 C8 hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú). Gọi được tên một số con vật điển hình. - Thực hành quan sát và vẽ được hình nguyên sinh vật dưới kính lúp hoặc kính hiển vi. - Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được hình nấm (quan sát bằng mắt Vận dụng thường hoặc kính lúp). - Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và phân chia được thành các nhóm thực vật theo các tiêu chí phân loại đã học. - Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) và kể được tên một số động vật quan sát được ngoài thiên nhiên. - Giải thích được vì sao cần bảo vệ đa dạng sinh học. - Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích một số hiện tượng trong đời 1 C21 Trang 4
  3. và trọng - Lấy được vi dụ về lực không tiếp xúc. lượng - Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. - Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng lực, có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy. - Biết cách sử dụng lực kế để đo lực (ước lượng độ lớn lực tác dụng lên vật, Thông hiểu chọn lực kế thích hợp, tiến hành đúng thao tác đo, đọc giá trị của lực trên lực kế). - Chỉ ra được lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. 1 C9 - Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực; lấy được ví 1 C11 dụ về lực không tiếp xúc. - Biểu diễn được lực tác dụng lên 1 vật trong thực tế và chỉ ra tác dụng của lực Vận dụng trong trường hợp đó. - Xác định được trọng lượng của vật khi biết khối lượng của vật hoặc ngược lại 1 C19 Trang 6
  4. Câu 9. Trường hợp liên quan đến lực không tiếp xúc là A. cầu thủ đang đá bóng B. người dọn hàng đẩy thùng hàng trên sân. C. quả bưởi đang rơi từ trên xuống. D. bạn Lan đang đi xe đạp. Câu 10. Dương xỉ sinh sản bằng A. cách nảy chồi. B. hạt. C. bào tử. D. củ. Câu 11. Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới treo quả nặng 200 g thì độ biến dạng của lò xo là 1 cm. Để độ biến dạng của lò xo là 2 cm thì cần treo vật nặng có khối lượng là A. 200g.B. 300g. C. 400g.D. 500g. Câu 12. Thực vật có vai trò đối với động vật là A. cung cấp thức ăn. C. cung cấp thức ăn, nơi ở. B. ngăn biến đổi khí hậu. D. giữ đất, giữ nước. Câu 13. Thực vật được chia thành các ngành nào? A. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín. B. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết. C. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm. D. Nấm, Rêu, Tảo, và Hạt kín. Câu 14. Tập hợp các loài nào dưới đây thuộc lớp bò sát? A. Rùa, rắn, cá sấu, cóc nhà.B. Thằn lằn, rắn, cá sấu, ba ba. C. Ba ba, rùa, cá sấu, thỏ.D. Thằn lằn, rắn, cá voi, rùa. Câu 15. Rêu thường sống ở A. nơi khô hạn. B. nơi ẩm ướt. C. dưới nước.D. môi trường không khí. Câu 16. Nhóm thực vật nào sau đây có đặc điểm: có mạch, có hạt, không có hoa? A. Rêu. B. Dương xỉ. C. Hạt trần. D. Hạt kín. PHẦN B - TỰ LUẬN (6,0 ĐIỂM) Câu 17 (1,5 điểm). Nêu vai trò của động vật không xương sống đối với con người? Câu 18 (0,75 điểm). Lấy ba ví dụ về tác dụng của lực trong đó có trường hợp: + vật thay đổi vận tốc; + vật thay đổi hướng chuyển động; + vật bị biến dạng. Câu 19 (0,75 điểm). Một học sinh nặng 50 kg. Trọng lượng của học sinh đó là bao nhiêu? Câu 20 (2,0 điểm). Em hãy trình bày vai trò của thực vật đối với đời sống con người? Câu 21 (1,0 điểm). Nêu cách phân biệt nấm độc và nấm thường? Trang 8
  5. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II-ĐỀ 2 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP 6 I. MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 2; Chương VII Từ bài 31 đến 39 (23 tiết), Chương VIII từ bài 40 đến 42 (8 tiết) - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận) - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: Nhận biết: 7 câu, Thông hiểu: 5 câu; Vận dụng: 4 câu; Vận dụng cao: 0 câu, mỗi câu 0,25 điểm). - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 2,25 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 0,75 điểm; Vận dụng cao: 1 điểm) - Nội dung chương VII: 75% (7,5 điểm; Chủ đề 1: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG - 23 tiết) - Nội dung chương VIII: 25% (2,5 điểm; Chủ đề 2: LỰC TRONG ĐỜI SỐNG – 8 tiết) - KHUNG MA TRẬN MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng điểm Chủ đề Tự Trắc (%) Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 7,5 1. Đa dạng thế giới sống 1(1,5) 5 1(2,0) 4 3 1(1) 0 3 12 (23 tiết) (75%) Trang 10
  6. II. BẢN ĐẶC TẢ Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN 1. Đa dạng thế giới sống (23 tiết) - Sự đa dạng - Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên. 1 C1 nguyên sinh - Nêu được một số bệnh do nấm gây ra. 1 C2 vật, một số - Nêu được một số tác hại của thực vật trong đời sống. bệnh do Nhận biết nguyên sinh - Nêu được một số tác hại của động vật trong đời sống. vật gây nên. - Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn, vai trò 1 1 C17 C3 - Sự đa dạng của động vật. (làm thuốc, làm thức ăn, chỗ ở, bảo vệ môi trường, nấm, vai trò - Nhận biết được một số đối tượng nguyên sinh vật thông qua quan sát hình ảnh, của nấm, một mẫu vật (ví dụ: trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình, tảo silic, tảo lục đơn bào, số bệnh do ). nấm gây ra. - Dựa vào hình thái, nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật. - Sự đa dạng của thực vật, - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra. động vật. - Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm Thông hiểu - Tìm hiểu các đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ). Dựa vào hình sinh vật ngoài thái, trình bày được sự đa dạng của nấm. thiên nhiên. - Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc, ). - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nấm gây ra. - Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt được các nhóm thực vật: Thực vật 1 C4 không có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, không có hạt (Dương xỉ); Thực vật có Trang 12
  7. như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, - Thực hiện được một số phương pháp tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên: quan sát bằng mắt thường, kính lúp, ống nhòm; ghi chép, đo đếm, nhận xét và rút ra kết luận. Trình bày vai trò của sinh vật trong tự nhiên (Ví dụ, cây bóng mát, điều hòa khí hậu, làm sạch môi trường, làm thức ăn cho động vật, ). Vận dụng - Làm và trình bày được báo cáo đơn giản về kết quả tìm hiểu sinh vật ngoài thiên cao nhiên; phân biệt được các nhóm thực vật: Thực vật không có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, không có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín) trong thực tế. - Sử dụng được khoá lưỡng phân để phân loại một số nhóm sinh vật. - Quan sát và phân biệt được một số nhóm thực vật ngoài thiên nhiên. - Chụp ảnh và làm được bộ sưu tập ảnh về các nhóm sinh vật (thực vật, động vật có xương sống, động vật không xương sống). Lực trong đời sống (7 tiết) – Lực và tác - Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo. dụng của lực - Nêu được đơn vị lực đo lực. 1 C6 – Lực tiếp xúc - Kể tên được một số ứng dụng của vật đàn hồi. và lực không - Nhận biết được dụng cụ đo lục là lực kế. 1 C7 tiếp xúc Nhận biết – Biến dạng - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ. 1 C18 của lò xo - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi hướng chuyển động. – Khối lượng - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm biến dạng vật. và trọng - Lấy được ví dụ về lực tiếp xúc. lượng - Lấy được vi dụ về lực không tiếp xúc. Trang 14
  8. III - ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN A - TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1. Biện pháp nào hữu hiệu nhất để phòng bệnh do virus? A. Có chế độ dinh dưỡng tốt, bảo vệ môi trường sinh thái cân bằng và trong sạch. B. Chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể trạng, tập thể dục, sinh hoạt điều độ. C. Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài. D. Sử dụng vaxin vào thời điểm phù hợp. Câu 2. Loại nấm nào sau đây được sử dụng làm thức ăn cho người? A. Nấm men. B. Nấm đỏ. C. Nấm hương. D. Nấm than. Câu 3. Vai trò chủ yếu của thực vật với đời sống động vật và con người A. là nơi sinh sản của một số động vật. B. là nơi tổng hợp chất hữu cơ và tạo ra oxygen cung cấp cho động vật và con người C. là nhà sản cuất thức ăn cho sinh giới. D. Giúp lọc không kí. Câu 4. Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách A. giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2. B. giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2 C. giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2 . D. giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2 Câu 5. Động vật có xương sống bao gồm A. cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú. B. cá, lưỡng cư, bò sát, ruột khoang, thú. C. thân mềm, lưỡng cư, bò sát, chim, thú. D. cá, chân khớp, bò sát, chim, thú. Câu 6. Đơn vị của lực là A. niutơn. B. mét. C. giờ.D. gam. Câu 7. Dụng cụ dùng để đo lực là A. nhiệt kế.B. bình chia độ C. thước dây.D. lực kế. Câu 8. Động vật nào dưới đây thuộc lớp lưỡng cư? A. Cá chép. B. Cá cóc Tam đảo. C. Cá mè. D. Cá sấu. Trang 16
  9. IV - HƯỚNG DẪN CHẤM HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 PHẦN A - TNKQ (4,0 điểm): Mỗi câu chọn đáp án đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ/A D C B B A A D B C C C C A B B C Phần B - Tự luận: (6,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 17 Trình bày đúng vai trò của động vật không xương sống đối với (1,5 điểm) con người. 0,5 điểm - Làm thực phẩm: tôm, cua, mực, sứa, 0,5 điểm - Làm dược liệu: mật ong, vỏ bào ngư, 0,25 điểm - Làm màu mỡ đất đai: giun đất 0,25 điểm - Làm thức ăn cho động vật khác: châu chấu, dế mèn Câu 18 - Mỗi trường hợp đúng 0,25 điểm. (0,75 điểm) 0,25 điểm + Bạn An đá quả bóng về phía cầu môn. 0,25 điểm + Quả bóng đập vào xà ngang rồi bật ra. 0,25 điểm + Em bé nằm trên đệm. Câu 19 Trọng lượng của học sinh đó là : (0,75 điểm) P = 10m = 10.50 = 500 (N) 0,75 điểm Câu 20 Vai trò của thực vật đối với đời sống con người (2,0 điểm) - Cung cấp lương thực, thực phẩm. 0,5 điểm - Cho bóng mát và điều hòa khí hậu. 0,5 điểm - Làm thuốc, gia vị, cây cảnh và trang trí. 0,5 điểm - Làm đồ dùng và nguyên liệu để sản xuất giấy. 0,5 điểm Câu 21 - Phân biệt màu sắc và vòng cuống nấm: 0,5 điểm (1,0 điểm) + Về màu sắc: Nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ: Đỏ, tím, 0,5 điểm cam + Về vòng cuống nấm thì chỉ xuất hiện ở nấm độc mà không có ở nấm thường Trang 18
  10. MỨC ĐỘ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng số câu Tổng Chủ đề Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Trắc điểm Tự luận luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 12 1.Một số nhiên liệu, lương thực – thực phẩm. Hỗn hợp, tách 1 4 1 1 2 5 3,25 chất ra khỏi hỗn hợp (8 tiết) 2. Đa dạng thế giới 3 2 1 1 3 4 3,25 sống ( 8 tiết) 3. Lực trong đời sống. 5 2 1 1 7 3,5 (9 tiết) Số câu 1 12 3 4 1 1 0 6 16 22 Điểm số 1 3 2 1 2 1 0 6 4 10,0 % điểm số 40% 30% 20% 10% 10 điểm (100%) Trang 20
  11. – Trình bày được sơ lược về an ninh năng lượng. – Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất (tính cứng, khả năng bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, ) của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng. – Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm. Vận dụng - Đưa ra được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an cao toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững. 2. Chất tinh khiết, hỗn hợp, dung dịch. Tách chất ra khỏi hỗn hợp (5 tiết) Nhận biết 1 1 – Nêu được khái niệm hỗn hợp. – Nêu được khái niệm chất tinh khiết. 1 C5 – Nhận ra được một số khí cũng có thể hoà tan trong nước để tạo thành một dung dịch. – Nhận ra được một số các chất rắn hoà tan và không hoà tan trong nước. - Nêu khái niệm huyền phù, nhũ tương 1 C19 Thông 1 hiểu - Phân biệt được dung môi và dung dịch. - Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất. – Quan sát một số hiện tượng trong thực tiễn để phân biệt được dung dịch Trang 22
  12. nấm, vai trò (làm thuốc, làm thức ăn, chỗ ở, bảo vệ môi trường, của nấm, một 2 số bệnh do nấm gây ra. - Nhận biết được một số đối tượng nguyên sinh vật thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (ví dụ: trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình, tảo - Sự đa dạng silic, tảo lục đơn bào, ). của thực vật, động vật. - Dựa vào hình thái, nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật. - Tìm hiểu - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra. các sinh vật Thông - Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, mẫu ngoài thiên hiểu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, nhiên. ). Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm. - Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc, ). - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nấm gây ra. 1 C18 - Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt được các nhóm thực vật: 1 C17 Thực vật không có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, không có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín). - Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên: 1 C9 làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng và bảo vệ cây xanh trong thành phố, trồng cây gây rừng, ). - Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống và có xương sống. Lấy được ví dụ minh hoạ. Trang 24
  13. cao ngoài thiên nhiên. - Sử dụng được khoá lưỡng phân để phân loại một số nhóm sinh vật. - Quan sát và phân biệt được một số nhóm thực vật ngoài thiên nhiên. - Chụp ảnh và làm được bộ sưu tập ảnh về các nhóm sinh vật (thực vật, động vật có xương sống, động vật không xương sống). Lực trong đời sống (9 tiết) 5 – Lực và tác - Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo. dụng của lực - Nêu được đơn vị lực đo lực. 1 C10 – Lực tiếp - Kể tên được một số ứng dụng của vật đàn hồi. xúc và lực - Nhận biết được dụng cụ đo lục là lực kế. 1 C11 không tiếp Nhận biết xúc - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ. – Ma sát - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi hướng chuyển động. – Lực cản - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làmbiến dạng vật. của nước - Lấy được ví dụ về lực tiếp xúc. – Khối lượng - Lấy được vi dụ về lực không tiếp xúc. và trọng - Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lượng lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. – Biến dạng của lò xo - Kể tên được ba loại lực ma sát. 1 C12 - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ. - Biết được tác hại của lực ma sát 1 C13 Trang 26
  14. - Nêu được khái niệm về lực ma sát trượt (ma sát lăn, ma sát nghỉ). Cho ví Thông dụ. hiểu - Phân biệt được lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt, lực ma sát lăn. - Chỉ ra được chiều của lực cản tác dụng lên vật chuyển động trong môi trường. - Chỉ ra được lực cản khác nhau trong các môi trường khác nhau 1 C15 - Đọc và giải thích được số chỉ về trọng lượng, khối lượng ghi trên các nhãn hiệu của sản phẩm tên thị trường. - Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến lực hấp dẫn, trọng lực. - Chỉ ra được phương, chiều của lực đàn hồi khi vật chịu lực tác dụng. - Chứng tỏ được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo. 1 1 - Biểu diễn được lực tác dụng lên 1 vật trong thực tế và chỉ ra tác dụng của lực trong trường hợp đó. - Chỉ ra được tác dụng cản trở hay tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát nghỉ (trượt, lăn) trong trường hợp thực tế. Vận dụng - Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát trong an toàn giao C16 1 thông đường bộ. - Lấy được ví dụ thực tế và giải thích được khi vật chuyển động trong môi 1 C21 trường nào thì vật chịu tác dụng của lực cản môi trường đó. Trang 28
  15. III - ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN A - TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Câu 1: Nhiên liệu có thể tồn tại ở bao nhiêu thể? A. 2 thể. B. 3 thể. C. 4 thể. D. 5 thể. Câu 2: Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực? A. Lúa gạo.B. Ngô. C. Mía. D. Lúa mì. Câu 3: Trong các phương án sau, đâu là thực phẩm? A. Ngô. B. Lúa mì. C. Thịt gà. D. Khoai lang. Câu 4: Lứa tuổi từ 11-15 là lứa tuổi có sự phát triển nhanh chóng về chiều cao. Chất quan trọng nhất cho sự phát triển của xương là A. carbohydrate. B. protein. C. calcium. D. chất béo. Câu 5: Trong các chất sau, đâu là chất tinh khiết? A. Nước mắm. B. Sữa. C. Nước đường. D. Nước cất. Câu 6: Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây? A. Tỏa ra mùi hương quyến rũ.B. Thường sống quanh các gốc cây. C. Có màu sắc rất sặc sỡ.D. Có kích thước rất lớn. Câu 7: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách A. giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2. B. giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2. C. giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2. D. giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2. Câu 8: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây nào thuộc ngành hạt kín? A. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu. B. Cây nhãn, cây hoa ly, cây bào tấm, cây vạn tuế. C. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa. D. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế. Câu 9: Thực vật có vai trò gì đối với động vật? A. Cung cấp thức ăn. B. Ngăn biến đổi khí hậu. C. Giữ đất, giữ nước. D. Cung cấp thức ăn, nơi ở. Trang 30
  16. Câu 18. (0,5 điểm): Bạn An và Lan cùng nhau ra quán mua một số đồ ăn, An bảo Lan trước khi mua bạn phải xem hạn sử dụng và quan sát màu sắc của đồ ăn cần mua. Lan tỏ ra khó hiểu hỏi bạn: Tại sao? Bằng kiến thức đã học về bài Nấm em hãy thay An giải thích cho bạn Lan hiểu. Câu 19.(1đ): Nêu khái niệm huyền phù, nhũ tương? Lấy ví dụ? Câu 20. (0.5 điểm): Đun vỏ chanh trong nước, thu lấy hơi, làm lạnh hơi thu được hỗn hợp tinh dầu chanh và nước. Hãy trình bày cách để thu được tinh dầu chanh. Câu 21. (1,5 điểm): Vì sao khi chạy thi ở các cự li dài, những vận động viên có kinh nghiệm thường chạy sau các vận động viên khác ở phần lớn thời gian, khi gần đến đích mới vượt lên chạy nước rút để về đích? Câu 22. (1 điểm): Trong quá trình lấy nấm mốc ra khỏi mẫu vật để quan sát, em cần sử dụng những dụng cụ gì để đảm bảo an toàn sức khỏe? Giải thích lí do của việc sử dụng các dụng cụ đó? IV - HƯỚNG DẪN CHẤM HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 I. TNKQ (4,0 điểm): Mỗi câu chọn đáp án đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ/A B C C C D C C C D A D D C C B A Phần II: Tự luận: (6,0 điểm) Câu Đáp án Điểm + Thực vật hạt kín có cơ quan sinh dưỡng đa dạng về hình thái, trong thân 0,25 có mạch dẫn phát triển. 0,5 Câu 17 + Thực vật hạt kín sinh sản bằng hạt, hạt được bao bọc trong quả nên (1 điểm) tránh được các tác động của môi trường. Quả và hạt đa dạng, nhiều kiểu phát tán khác nhau. 0,25 - Nên thực vật hạt kín có mặt ở nhiều nơi. - Khi mua đồ ăn, thức uống chúng ta cần quan tâm đến màu sắc và hạn sử Câu 18 dụng vì: Thực phẩm khi để lâu dễ xuất hiện nấm và sẽ gây ảnh hưởng đến 0,5 (0,5 chất lượng sản phẩm (thay đổi màu sắc, mùi vị ), có thể gây ảnh hưởng điểm) đến sức khỏe người sử dụng. - Huyền phù gồm các hạt chất rắn lơ lửng trong chất lỏng 0,25 Câu 19 VD: Nước phù sa, nước bột màu 0,25 (1 điểm) - Nhũ tương gồm các giọt chất lỏng lơ lửng trong một chất lỏng khác 0,25 Trang 32