Đề kiểm tra giữa kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6

docx 19 trang hoangloanb 14/07/2023 2660
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_i_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6

  1. Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số ý/câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 2. Các phép đo (9 tiết) 1 0,75 0,5 0.75 3,0 3. Các thể (trạng thái) của chất. Oxygen (oxi) và 0,75 0,75 1 2,5 không khí (8 tiết) 4. Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông 0,75 1 0,25 0,5 2,5 dụng; tính chất và ứng dụng của chúng (8 tiết) Điểm số 1 3 2 1 2 1 6 4 10 10 điểm 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm điểm
  2. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) Vận dụng – Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học. – Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. – Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành. 2. Các phép đo (9 tiết) 1 3 - Đo chiều Nhận biết dài, khối - Nêu được cách đo chiều dài, khối lượng, thời gian. 1 C5 lượng - Nêu được đơn vị đo chiều dài, khối lượng, thời gian. 1 C6 và thời gian - Nêu được dụng cụ thường dùng để đo chiều dài, khối lượng, 1 1 C18 C7 - Thang thời gian. nhiệt độ Celsius, đo – Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật. nhiệt độ Thông hiểu - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng (chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ)
  3. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) 3. Các thể (trạng thái) của chất. Oxygen (oxi) và không khí (8 tiết) – Sự đa Nhận biết Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta, dạng của trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu 1 C10 chất sinh) – Ba thể – Nêu được chất có ở xung quanh chúng ta. (trạng thái) – Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên. cơ bản của - Nêu được chất có trong các vật thể nhân tạo. – Sự chuyển đổi thể - Nêu được chất có trong các vật vô sinh. (trạng thái) - Nêu được chất có trong các vật hữu sinh. của chất Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc. – Nêu được khái niệm về sự nóng chảy 1 – Nêu được khái niệm về sự sự sôi. 1 C11 – Nêu được khái niệm về sự sự bay hơi. – Nêu được khái niệm về sự ngưng tụ. – Nêu được khái niệm về sự đông đặc.
  4. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) tính tan, ). – Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu. – Nêu được thành phần của không khí (oxygen, nitơ, carbon 1 C12 dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước). – Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên. – Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí. Vận dụng – Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái từ thể rắn sang thể lỏng của chất và ngược lại. – Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái từ thể lỏng sang thể khí. – Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí. – Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, 1 C20 nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô
  5. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) cao su, gốm, thuỷ tinh, – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: than, gas, xăng dầu, – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: quặng, đá vôi, – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số lương thực 1 1 C22 C16 – thực phẩm trong cuộc sống. Vận dụng – Trình bày được sơ lược về an ninh năng lượng. – Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất (tính 1 C23 cứng, khả năng bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, ) của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng. – Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm.
  6. PHÒNG GD & ĐT BÁT XÁT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 Trường PTDTBT THCS Năm học: 2022 - 2023 Phìn Ngan Môn: KHTN - Lớp 6 Thời gian: 90’ (Không kể thời gian giao đề) Đề 1 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây? A. Mang đồ ăn vào phòng thực hành. B. Có thể nhận biết hóa chất bằng cách ngửi hóa chất. C. Để hóa chất không đúng nơi quy định sau khi làm xong thí nghiệm. D. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành. Câu 2. Hoạt động nào sau đây không được xem là nghiên cứu khoa học tự nhiên? A. Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của động vật. B. Nghiên cứu sự lên xuống của thuỷ triều. C. Nghiên cứu sự khác nhau giữa văn hoá Việt Nam và văn hoá Trung Quốc. D. Nghiên cứu cách thức sản xuất phân bón hoá học. Câu 3. Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào? A. Kính có độ. B. Kinh lúp. C. Kinh hiển vi. D. Kinh hiển vi hoặc kính lúp đều được. Câu 4. Nhà máy điện mặt trời là ứng dụng thuộc lĩnh vực của khoa học tự nhiên? A. Hóa học B. Vật lý C. Thiên văn học D. Sinh học Câu 5. Giới hạn đo của một thước là ? A. Chiều dài lớn nhất ghi trên thước. B. Chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước. C. Chiều dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước. D. Chiều dài giữa hai vạch chia nhỏ nhất trên thước. Câu 6. Để đo chiều dài của một vật (khoảng hơn 30cm), nên chọn thước nào trong các thước sau đây là phù hợp nhất? A. thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm B. thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1cm C. thước có GHĐ 50cm và ĐCNN 1mm D. thước có GHĐ 1mvà ĐCNN 5cm Câu 7. Đơn vị chính để đo khối lượng là: A. Mét khối (m3) B. Lít (l) C. Mét (m). D. Kilogam (kg) Câu 8. Nhiệt kế thủy ngân không thể đo nhiệt độ nào trong các nhiệt độ sau? A. Nhiệt độ của nước đá. B. Nhiệt độ cơ thể người. C. Nhiệt độ khí quyển. D.Nhiệt độ của một lò luyện kim. Câu 9. Nguyên tắc nào dưới đây được sử dụng để chế tạo nhiệt kế? A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí. C. Thay đổi màu sắc của một vật theo nhiệt độ. D. Hiện tượng nóng chảy của các chất.
  7. Câu 20. (0,75 điểm). Hãy nêu các biện pháp em đã làm hoặc đang làm hoặc sẽ làm để bảo vệ môi trường không khí. Câu 21 (1 điểm). Người và động vật khi hô hấp hay quá trình đốt nhiên liệu đều lấy oxygen và nhả khí carbon dioxide ra môi trường không khí, a) Nhờ quá trinh nào trong tự nhiên mà nguồn oxygen trong không khí được bảo toàn, không bị hết đi? b) Nếu chúng ta đốt quá nhiều nhiên liệu thì môi trưởng sống của người và động vật khác sẽ ảnh hướng như thế nào? Câu 22 (1 điểm).Khẩu phần ăn có ảnh hướng rất lớn tới sức khoẻ và sự phát triển của cơ thể con người. Hãy cho biết: a) Khẩu phần ăn đầy đủ phải bao gồm những chất dinh dưỡng nào. b) Để xây dựng khẩu phần ăn hợp lí, ta cần dựa vào những căn cứ nào. Câu 23 (0,5 điểm). Tại sao cửa làm bằng thép hộp người ta thường phải phủ lên một lớp sơn, còn làm bằng inox thì người ta thường không sơn?
  8. PHÒNG GD & ĐT BÁT XÁT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 Trường PTDTBT THCS Năm học: 2022 - 2023 Phìn Ngan Môn: KHTN - Lớp 6 Thời gian: 90’ (Không kể thời gian giao đề) Đề 2 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1. Nguyên tắc đảm bảo an toàn trong phòng thực hành là: A. Mang đồ uống vào phòng thực hành. B. Có thể nhận biết hóa chất bằng cách ngửi hóa chất. C. Để hóa chất không đúng nơi quy định sau khi làm xong thí nghiệm. D. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành. Câu 2. Hoạt động nào sau đây không được xem là nghiên cứu khoa học tự nhiên? A. Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của thực vật. B. Nghiên cứu sự lên xuống của thuỷ triều. C. Nghiên cứu sự khác nhau giữa văn hoá Việt Nam và văn hoá Hàn Quốc. D. Nghiên cứu cách thức sản xuất thuốc bảo vệ thực vật. Câu 3. Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào? A. Kính lão. B. Kinh cận. C. Kinh hiển vi. D. Kinh hiển vi hoặc kính lúp đều được. Câu 4. Nhà máy điện mặt trời là ứng dụng thuộc lĩnh vực của khoa học tự nhiên? A. Hóa học B. Vật lý C. Thiên văn học D. Văn học Câu 5. Giới hạn đo của một cái cân là gì ? A. Khối lượng nhỏ nhất ghi trên cân B. Khối lượng lớn nhất ghi trên cân C. Khối lượng giữa hai vạch liên tiếp trên cân D. Khối lượng giữa hai vạch chia nhỏ nhất trên cân Câu 6. Để đo chiều dài của một vật (khoảng hơn 40cm), nên chọn thước nào trong các thước sau đây là phù hợp nhất? A. thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm B. thước có GHĐ 1mvà ĐCNN 5cm C. thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1cm D. thước có GHĐ 50cm và ĐCNN 1mm Câu 7. Đơn vị chính để đo thời gian là: A. Giây (s) B. Lít (l) C. Mét (m). D. Kilogam (kg) Câu 8. Nhiệt kế thủy ngân không thể đo nhiệt độ nào trong các nhiệt độ sau? A. Nhiệt độ của nước đá. B. Nhiệt độ cơ thể người. C. Nhiệt độ khí quyển. D.Nhiệt độ của một lò luyện kim. Câu 9. Nguyên tắc nào dưới đây được sử dụng để chế tạo nhiệt kế? A. Dãn nở vì nhiệt của chất khí. B. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. C. Thay đổi màu sắc của một vật theo nhiệt độ. D.Hiện tượng nóng chảy của các chất.
  9. Câu 20. (0,75 điểm). Em và các bạn đã làm hoặc đang làm hoặc sẽ làm để bảo vệ môi trường không khí tại nơi em ở. Câu 21 (1 điểm). Người và động vật khi hô hấp hay quá trình đốt nhiên liệu đều lấy oxygen và nhả khí carbon dioxide ra môi trường không khí, a) Nhờ quá trinh nào trong tự nhiên mà nguồn oxygen trong không khí được bảo toàn, không bị hết đi? b) Nếu chúng ta đốt quá nhiều nhiên liệu thì môi trưởng sống của người và động vật khác sẽ ảnh hướng như thế nào? Câu 22 (1 điểm).Khẩu phần ăn có ảnh hướng rất lớn tới sức khoẻ và sự phát triển của cơ thể con người. Hãy cho biết: a) Khẩu phần ăn đầy đủ phải bao gồm những chất dinh dưỡng nào. b) Để xây dựng khẩu phần ăn hợp lí, ta cần dựa vào những căn cứ nào. Câu 23 (0,5 điểm). Vì sao cửa làm bằng sắt người ta thường phải phủ lên một lớp sơn, còn làm bằng nhôm thì người ta thường không sơn?