Đề kiểm tra giữa kì 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023

docx 12 trang hoangloanb 14/07/2023 2740
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_2_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023

  1. Tổng câu 2 10 1 6 2 1 6 16 22 Tổng điểm 1,5 2,5 1,5 1,5 2 1,0 6,0 4,0 10,0 % điểm số 40% 30% 20% 10% 60% 40% 100% 2
  2. chia sẻ những kiến thức về tiền số, cảnh báo các hình thức lừa đảo khi bạn tham gia thị trường tiền số hoặc cơ hội kiếm tiền từ thị trường này. Hình thức chia sẻ là giúp đỡ lẫn nhau với phương châm: Cùng chia sẻ, cùng phát triển. Nếu bạn muốn tham gia hãy liên hệ gia nhập nhóm theo Link Zalo: hoặc mã Qr: II. BẢN ĐẶC TẢ Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN 1. Đa dạng thế giới sống (23 tiết) - Sự đa dạng - Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên. 1 C1 nguyên sinh - Nêu được một số bệnh do nấm gây ra. 2 C2,3 vật, một số - Nêu được vai trò của thực vật đối với động vật và con người 2 C4,10 bệnh do Nhận biết nguyên sinh - Nêu được một số tác hại của động vật trong đời sống. 1 C5 vật gây nên. - Sự đa dạng - Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn, C8 nấm, vai trò vai trò của động vật. (làm thuốc, làm thức ăn, chỗ ở, bảo vệ môi trường, 1 1 C17 của nấm, một số bệnh - Nhận biết được một số đối tượng nguyên sinh vật thông qua quan sát do nấm gây hình ảnh, mẫu vật (ví dụ: trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình, tảo ra. silic, tảo lục đơn bào, ). - Sự đa dạng - Dựa vào hình thái, nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật của thực vật, - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra. 4
  3. Vận dụng thường hoặc kính lúp). Phân biệt được nấm độc và nấm thường. - Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và phân chia được thành các nhóm thực vật theo các tiêu chí phân loại đã học. - Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) và kể được tên một số động vật quan sát được ngoài thiên nhiên. - Giải thích được vì sao cần bảo vệ đa dạng sinh học. - Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích một số hiện tượng trong đời sống như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, - Thực hiện được một số phương pháp tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên: quan sát bằng mắt thường, kính lúp, ống nhòm; ghi chép, đo đếm, nhận xét và rút ra kết luận. Trình bày vai trò của sinh vật trong tự nhiên (Ví dụ, cây bóng mát, điều Vận dụng hòa khí hậu, làm sạch môi trường, làm thức ăn cho động vật, ). cao - Làm và trình bày được báo cáo đơn giản về kết quả tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên; phân biệt được các nhóm thực vật: Thực vật không có 1 C22 mạch (Rêu); Thực vật có mạch, không có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín) trong thực tế. - Sử dụng được khoá lưỡng phân để phân loại một số nhóm sinh vật. - Quan sát và phân biệt được một số nhóm thực vật ngoài thiên nhiên. - Chụp ảnh và làm được bộ sưu tập ảnh về các nhóm sinh vật (thực vật, động vật có xương sống, động vật không xương sống). Lực trong đời sống (7 tiết) – Lực và tác - Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo. 6
  4. III. ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1. Bệnh sốt rét lây truyền qua đường nào? A. Đường máu. B. Đường tiêu hóa. C. Đường hô hấp. D. Tiếp xúc trực tiếp. Câu 2. Loại nấm nào sau đây được sử dụng làm thức ăn cho người? A. Nấm than.B. Nấm men. C. Nấm sò.D. Nấm đỏ. Câu 3. Các bệnh do nấm gây ra dễ lây lan qua tiếp xúc quần áo là vì A. nấm sống được ở nhiều môi trường. B. nấm thích tìm nơi khô ráo để sinh sản. C. các bào tử của nấm có thể lây bệnh cho người khác. D. các bào tử của nấm có thể tồn tại lâu trên quần áo người bệnh. Câu 4. Vai trò chủ yếu của thực vật với đời sống động vật và con người A. là nơi sinh sản của một số động vật. B. là nơi tổng hợp chất hữu cơ và tạo ra oxygen cung cấp cho động vật và con người . C. là nhà sản cuất thức ăn cho sinh giới. D. Giúp lọc không kí. Câu 5: Các loài nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh? A. Ruồi, chim bồ câu, ếch. B. Ruồi, muỗi, chuột. C. Rắn, cá heo, hổ. D. Hươu cao cổ, đà điểu, dơi. Câu 6. Đơn vị của lực là A. niutơn. B. mét. C. giờ.D. gam. 8
  5. B. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 ĐIỂM) Câu 17 (1,5 điểm). Nêu vai trò của động vật không xương sống đối với con người? Câu 18 (0,75 điểm). Lấy ba ví dụ về tác dụng của lực trong đó có trường hợp: + Vật thay đổi vận tốc; + Vật thay đổi hướng chuyển động; + Vật bị biến dạng. Câu 19 (0,75 điểm). Một học sinh nặng 40 kg. Trọng lượng của học sinh đó là bao nhiêu? Câu 20 (1,0 điểm). Em hãy trình bày vai trò của thực vật đối với đời sống con người? Câu 21 (1,0 điểm). Nêu cách phân biệt nấm độc và nấm thường? Câu 22 ( 1,0 điểm). Em hãy nhận xét về sự đa dạng thực vật ở địa phương. Nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm, hãy nêu các biện pháp của bản thân và gia đình trong việc bảo vệ thực vật? Hết 10
  6. trào trồng cây, gây rừng, vệ sinh môi trường 12