Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Huệ

docx 25 trang hoangloanb 14/07/2023 3180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Huệ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_nam_ho.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Huệ

  1. Bài 47: Một số dạng năng lượng 1,25đ 0,5đ Bài 48: Sự chuyển hóa năng lượng 2,5đ 2,5đ Phân môn Lý 16 5,0đ 3,5đ 1,5đ 10 câu 3 câu 5,0đ 5,0đ Tổng cộng 32 100% = 10đ 7,0đ 3,0đ 20 câu 7 câu b. Khung ma trận Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Điểm số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Hóa Bài 14: Một số nhiên liệu 1 câu 2 câu 1 câu 1 câu 3 câu 1,25đ Bài 15: Một số lương 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,75đ thực, thực phẩm Bài 16: Hỗn hợp các chất 1 câu 1 câu 1 câu 1 câu 2 câu 1,25đ Bài 17: Tách chất ra 0,25đ 0,25đ 0,75đ 0,75đ 0,5đ khỏi hỗn hợp Sinh Bài 30: Nguyên sinh vật 1 câu 1 câu 1 câu 1 câu 2 câu Bài 31: Thực hành: 1,0đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ Quan sát nguyên sinh vật Bài 32: Nấm 2 câu 1 câu 1 câu 1 câu 3 câu Bài 33: Thực hành: 1,5đ 0,5đ 0,25đ 0,75đ 0,75đ 0,75đ Quan sát các loại nấm Lý Bài 42: Biến dạng của 2 câu 1 câu 1 câu 1 câu 3 câu 1,75đ
  2. 2) BẢNG ĐẶC TẢ Số câu hỏi Câu hỏi TL TN TL TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt (Số ( Số (Số ( Số ý) câu) ý) câu) Nhận biết - Nêu được một số nhiên liệu thông dụng trong cuộc sống như than, gas, xăng dầu, - Phân biệt được các nhóm lương thực, thực phẩm; Nêu vai trò cung cấp dưỡng C16, 1 2 C21 chất của từng nhóm thức ăn. C18 - Biết cách sử dụng các loại thực phẩm để có cơ thể khỏe mạnh, có đủ năng lượng cho học tập và vui chơi. Thông - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu trong cuộc sống hiểu và sản xuất, sơ lược về an ninh năng lượng. Bài 14: Một số - Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất của nhiên liệu và nêu nhiên liệu được cách sử dụng chúng an toàn, hiệu quả. Bài 15: Một số 1 C17 - Hiểu được tại sao phải ăn uống nhiều loại thực phẩm khác nhau chứ không lương thực, thực phải chỉ một số loại thực phẩm nhất định. phẩm - Hiểu được tác hại của một số đồ ăn nhanh, ăn quá nhiều mà ít hoạt động dẫn đến cơ thể không cân đối, sức khỏe không tốt. Vận dụng - Trình bày các cách sử dụng nhiên liệu an toàn và tiết kiệm trong đời sống và sản xuất - Biết được sự biến đổi của lương thực, thực phẩm và biết cách bảo quản lương thực, thực phẩm. Vận dụng cao Nhận biết - Nêu được khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết. Bài 16: Hỗn hợp - Nêu được khái niệm dung dịch. Nhận ra dung môi, chất tan và chất không tan. 1 C19 các chất - Nhận biết được các chất trong hỗn hợp có sự khác nhau về tính chất. Bài 17: Tách Thông - Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất và không đồng nhất, dung dịch và huyền chất ra khỏi hỗn hiểu phù, nhũ tương qua quan sát. 1 C20 hợp - Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hòa tan trong nước. Lấy được ví dụ về sự hòa tan của các chất trong nước.
  3. sống Vận dụng - Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích một số hiện tượng trong đời cao: sống như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, Nhận biết: - Nhận biết được thế nào là biến dạng lò xo, những vật có biến dạng giống biến dạng lò xo - Nhận biết lực đàn hồi và đặc điểm của lực đàn hồi. 2 C1, C2 - Nêu được phương, chiều của trọng lực (lực hút của Trái Đất); định nghĩa trọng lượng, lực hấp dẫn Bài 42: Biến Thông - Chứng minh được độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng vật dạng của lò xo hiểu: treo. Bài 43: Trọng - Hiểu được sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của lò xo. 1 C3 lượng, lực hấp - Lấy được ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của lực hút của Trái Đất trong thực tế. dẫn - Phân biệt được trọng lượng và khối lượng. Mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng. Vận dụng: - Vận dụng kiến thức đã học giải thích ứng dụng của lò xo trong thực tế thực tế. - Xác định được tầm quan trọng của lực hấp dẫn. - Thực hiện được đo trọng lượng của một số vật bằng lực kế. Vận dụng - Dựa vào mối liên hệ giữa độ dãn của lò xo treo thẳng đứng với khối lượng 1 C23 cao: của vật treo xác định khối lượng các vật nhỏ. Nhận biết: - Nhận biết được lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa bai vật. - Trình bày được khái niệm lực cản của nước là tác dụng cản trở chuyển động 1 C5 của nước với các vật chuyển động bên trong nước. Bài 44: Lực ma - Trình bày được đặc điểm lực cản của nước, độ lớn của lực cản càng mạnh khi sát diện tích mặt cản càng lớn. Bài 45: Lực cản Thông - Phân biệt được lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ. Nguyên nhân gây ra là của nước hiểu: tương tác giữa bể mặt của hai vật. - Nêu được tác dụng cản trở và tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát. 1 1 C24 Lấy ví dụ về tác dụng cản trở và tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát. C4 - Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát trong an toàn giao thông đường bộ.
  4. Họ và tên HS KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 Lớp 6/ Trường THCS NĂM HỌC: 2022 - 2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Số báo danh: Phòng: Thời gian làm bài: 60 phút ĐỀ: Điểm: Chữ ký của giám khảo Chữ ký giám thị 1 Chữ ký giám thị 2 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Biến dạng của vật nào dưới đây không phải là biến dạng đàn hồi? A. Lò xo trong chiếc bút bi bị nén lạiB. Que nhôm bị uốn cong C. Dây cao su được kéo căng raD. Quả bóng cao su đập vào tường Câu 2: Mọi vật bất kì có khối lượng luôn hút nhau một lực đó là A. trọng lượng.B. lực kéo.C. lực hấp dẫn.D. lực đẩy. Câu 3: Hiện tượng nào sau đây là kết quả tác dụng của lực hút của Trái Đất? A. Quả bưởi rụng từ trên cây xuống đất. B. Hai nam châm hút nhau C. Đẩy chiếc tủ gỗ chuyển động trên sàn nhàD. Gió đẩy thuyền buồm chạy trên mặt nước. Câu 4: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có lợi? A. Lực ma sát làm mòn đĩa và xích xe. B. Giày đi mãi, đế bị mòn. C. Bảng trơn không viết được phấn lên bảng. D. Lốp xe ôtô bị mòn sau một thời gian dài sử dụng. Câu 5: Vì sao đi lại trên bờ dễ dàng hơn đi dưới nước?
  5. A. Nước tương. B. Sữa chua.C. Rượu nếp. D. Nước mắm. Câu 13: Chọn phát biểu không đúng? A. Nấm thường sống ở nơi ấm ướt. B. Nấm có cấu tạo cơ thể giống vi khuẩn. C. Một số loại nấm là cơ thể đơn bào D. Nhiều loài nấm được sử dụng làm thức ăn. Câu 14: Đặc điểm của người bị bệnh hắc lào là A. xuất hiện những vùng da phát ban đỏ, gây ngứa. B. xuất hiện các mụn nước nhỏ li ti, ngây ngứa. C. xuất hiện vùng da có dạng tròn, đóng vảy, có thể sưng đỏ và gây ngứa. D. xuất hiện những bọng nước lớn, không ngứa, không đau nhức. Câu 15: Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra? A. Gây bệnh nấm da ở động vật.B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng. C. Gây bệnh viêm gan B ở người.D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người. Câu 16: Những chất cháy được, khi cháy toả nhiệt và phát sáng được gọi là A. vật liệu. B. nguyên liệu. C. nhiên liệu. D. điện năng. Câu 17: Loại nhiên liệu nào sau đây có năng suất tỏa nhiệt cao, dễ cháy hoàn toàn? A. Nhiên liệu khí. B. Nhiên liệu lỏng.C. Nhiên liệu rắn.D. Nhiên liệu hóa thạch. Câu 18: Carbonhydrate có nhiều trong những thực phẩm nào? A. Cà chua, nho, cam, cà rốt, rau xanh.B. Dầu ăn, thịt mỡ, dầu ô liu. C. Trứng, thịt, cá, các loại đậu.D. Cơm, bánh mì, ngô, khoai. Câu 19: Hỗn hợp nào sau đây là dung dịch chỉ chứa một chất tan? A. Nước mắm B. Sữa C. Nước chanh đường D. Nước đường Câu 20: Việc làm nào sau đây là quá trình tách chất dựa theo sự khác nhau về kích thước hạt? A. Giặt giẻ lau bảng bằng nước từ vòi nước B. Dùng nam châm hút bột sắt từ hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh
  6. BÀI LÀM
  7. Họ và tên HS KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2
  8. Câu 6: Đơn vị của năng lượng là A. giây (s)B. kilôgam (kg)C. Jun (J)D. Niuttơn (N) Câu 7: Trong các tình huống sau đây, tình huống nào có lực tác dụng mạnh nhất? A. Năng lượng của gió làm cánh cửa sổ mở tung ra. B. Năng lượng của gió làm quay cánh chong chóng. C. Năng lượng của gió làm quay cánh quạt của tua - bin gió. D. Năng lượng của gió làm các công trình xây dựng bị phá hủy. Câu 8: Thế năng hấp dẫn của vật là A. năng lượng do vật chuyển động.B. năng lượng do vật bị biến dạng. C. năng lượng do vật có nhiệt độ cao.D. năng lượng do vật có độ cao. Câu 9: Trong quá trình đóng đinh, đinh lún sâu vào gỗ là nhờ năng lượng nào? A. Năng lượng của đinh.B. Năng lượng của gỗ. C. Năng lượng của búa.D. Năng lượng của tay người. Câu 10: Dạng năng lượng nào được dự trữ trong thức ăn, nhiên liệu, pin, ? A. Hóa năngB. Nhiệt năng C. Động năngD. Thế năng đàn hồi Câu 11: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có lợi? A. Giày đi mãi, đế bị mòn.B. Lực ma sát làm mòn đĩa và xích xe. C. Bảng trơn không viết được phấn lên bảng. D. Lốp xe ôtô bị mòn sau một thời gian dài sử dụng. Câu 12: Mọi vật bất kì có khối lượng luôn hút nhau một lực đó là A. lực đẩy.B. lực kéo. C. trọng lực.D. lực hấp dẫn. Câu 13: Hiện tượng nào sau đây là kết quả tác dụng của lực hút của Trái Đất?
  9. C. Trứng, thịt, cá, các loại đậu.D. Cơm, bánh mì, ngô, khoai. II. TỰ LUẬN (5 điểm). Câu 21: (0,5đ) Nêu vai trò của lương thực, thực phẩm. Câu 22: (0,75 điểm) Nước muối sinh lý, nước ngọt khoáng là các dung dịch. a/ Em hãy chỉ ra dung môi và chất tan trong các trường hợp đó? b/ Làm thế nào để tách đường ra khỏi dung dịch nước đường? Câu 23: (1,0 điểm) Treo thẳng đứng một lò xo có chiều dài tự nhiên ban đầu là l0 = 20cm, một đầu giữ cố định, một đầu được nối với vật nặng như hình vẽ. a/ Nếu treo một vật có khối lượng m 1 = 150g thì lò xo bị dãn ra một đoạn x1 = 2cm.Nếu treo vật có khối lượng m2 = 300g, thì độ dãn của lò xo là bao nhiêu? b/ Xác định khối lượng m của một vật. Biết khi treo vật đó vào lò xo thì độ dài của lò xo là 25cm Câu 24: (1,0 điểm) Lực ma sát là gì? Lực ma sát có tác dụng gì đối với chuyển động? Cho ví dụ minh họa. Câu 25: (0,5 điểm) Em hãy nêu sự chuyển hóa năng lượng ở thiết bị trong hình bên. Câu 26: (0,5 điểm) Nêu vai trò của nguyên sinh vật trong tự nhiên Câu 27: (0,75 điểm) Trong cuộc sống có thể bắt gặp rất nhiều các loại thực phẩm bị mốc như: bánh chưng, cam, bánh mì, Mỗi loại thực phẩm khi bị mốc lại có màu sắc khác nhau. Dựa vào kiến thức của mình, em hãy giải thích vì sao các loại thực phẩm đỏ lại bị mốc và màu sắc đám mốc ở môi loại thực phẩm lại khắc nhau. Hết
  10. I. TRẮC NGHIỆM: 5 điểm (đúng mỗi câu được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/A B C A C D B D A A C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/A A B B C C C A D D C II. TỰ LUẬN: 5 điểm Câu Đáp án Biểu điểm Câu 21 - Lương thực, thực phẩm là nguồn thức ăn quan trọng của con người. 0,1 đ (0,5đ) - Thức ăn được cơ thể chuyển hóa thành năng lượng và các chất dinh 0,2 - 0,2đ dưỡng cần thiết cho cơ thể. Câu 22 - Nước đường: dung môi là nước, chất tan là đường. 0,25 đ (0,75đ) - Nước ngọt có gas: dung môi là nước, chất tan là đường hoá học, 0,25 đ carbon dioxide bão hoà, phẩm màu, các hương liệu, . - Để tách đường ra khỏi dung dịch nước đường ta đun nóng dung dịch 0,25 đ nước đường, nước sẽ bay hơi còn lại đường Câu 23 - Độ dãn của lò xo tỉ lệ với khối lượng vật treo, nên khi treo vật có khối 0, 25đ (1,0đ) lượng m2 = 300g (gấp 3 lần m1) thì độ dãn của lò xo tăng gấp 3 lần x1 x2 = 3.x1 = 3.2 = 6cm - Độ dãn của lò xo khi treo vật có khối lượng m là: 0,25đ x = 24,5 – 20 = 4,5cm. - Ta có hệ thức: m : m1 = x : x1 0,25đ hay m : 100 = 4,5 : 2 → m = 225g 0,25đ Câu 24 - Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật. 0,25đ (1,0đ) - Lực ma sát có thể thúc đẩy hoặc cản trở chuyển động của các vật. 0,25đ Ví dụ: Lực ma sát giúp xe không bị trơn trượt hay sa lầy khi đi trên những 0,25đ đoạn đường trơn hay sa lầy khi đi trên đoạn đường bùn lầy. Trong trường hợp này, lực ma sát làm thúc đẩy chuyển động của xe. Khi trượt từ trên cầu trượt xuống đất, giữa lưng ta và mặt cầu trượt 0,25đ có lực ma sát. Lực ma sát trượt lúc này có tác dụng cản trở chuyển động của ta.