Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 6

docx 4 trang hoangloanb 14/07/2023 3741
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_ngu_van_lop_6.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 6

  1. A. Hồ nước B. Đám mây C. Tôm cá D. Hồ nước và đám mây Câu 3. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 4. Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu “Hồ nước gọi ông mặt trời rọi nắng xuống cho nước bốc hơi lên.” A. Nhân hóa B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. So sánh Câu 5. Từ “Láp lánh” trong câu “Vào một ngày cuối xuân, mặt hồ lấp lánh dưới nắng” là: A.Cụm từ B. Từ đơn C. Từ láy D. Từ ghép Câu 6. Nghĩa của từ “cầu cứu” trong câu: “Nó cầu cứu: Chị mây ơi, hãy đến đây, không có chị, tôi chết mất!” là gì? A. Mong muốn mình cứu người khác. B. Xin người khác cứu giúp mình với một thái độ thiết tha khi gặp nguy nan. C. Khóc lóc van xin. D. Sợ hãi, cuống quýt. Câu 7. Đám mây trong câu chuyện là một nhân vật như thế nào? A. Là một nhân vật biết chia sẻ, sống hòa đồng và tốt bụng. B. Là một nhân vật có sự khiêm tốn. C. Là một nhân vật có tính cách hiền lành. D. Là một nhân vật có lòng tự trọng. Câu 8. Vì sao “Hồ nước gọi ông mặt trời rọi nắng xuống cho nước bốc hơi lên”? A. Vì hồ mong mưa đến. B. Vì hồ muốn mây che nắng cho mình. C. Vì đám mây cầu cứu hồ. D. Vì hồ đã nhận ra tấm lòng và vai trò của mây, nên hồ muốn chia sẻ, giúp đỡ mây. Câu 9. Em có đồng ý với cách cư xử của hồ ở đầu truyện không? Vì sao? (trình bày bằng đoạn văn từ 3 đến 5 câu) Câu 10. Qua câu chuyện trên, em rút ra cho mình bài học gì có ý nghĩa nhất? (trình bày bằng đoạn văn từ 5 đến 7 câu)
  2. Gợi ý: - Sống cần biết chia sẻ, hòa đồng và nhân ái với những người quanh ta. - Lý giải: Mỗi một con người, một sự vật đều có ý nghĩa riêng, góp vai trò riêng đối với sự sống trên trái đất để tạo nên sự hài hòa bền vững. Không nên tự cho mình là tốt đẹp hơn để coi thường, phủ nhận người khác. Cần sự hòa đồng, sẻ chia, giúp đỡ nhau để có một cộng đồng nhân ái, tốt đẹp. II LÀM VĂN 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn tự sự 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề: 0,25 - Viết đoạn văn kể lại một trải nghiệm mà từ đó em đã có một cách nhìn nhận mới, sâu sắc hơn về một đối tượng, sự vật, hiện tượng nào đó khiến em nhớ mãi. - Sử dụng ngôi kể thứ nhất. c. Kể lại trải nghiệm 3,0 HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Mở bài: Giới thiệu trải nghiệm của em. 0,5 - Thân bài: 2.0 + Trải nghiệm đó diễn ra như thế nào? + Tâm trạng của em ra sao? - Kết bài : Ý nghĩa của trải nghiệm đó đối với bản thân, khiến em nhận ra 0,5 mình chín chắn, sâu sắc hơn. d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo. 0,25