Đề kiểm tra, đánh giá cuối học kỳ 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2022-2023

docx 15 trang hoangloanb 13/07/2023 2460
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra, đánh giá cuối học kỳ 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_danh_gia_cuoi_hoc_ky_2_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra, đánh giá cuối học kỳ 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2022-2023

  1. Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số ý/câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự số nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 (7 tiết) 6. CHƯƠNG X: SINH SẢN Ở 0.5 2 2.5 SINH VẬT (10 tiết) Tổng số ý câu Điểm số 10 Tổng số 10 điểm 10 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm điểm điểm ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Số câu hỏi theo mức độ đánh Đơn vị giá Nội TT kiến Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận dung thức biết hiểu dụng dụng cao 2. Từ Nhận biết trường - Nêu được vùng không 0,25 gian bao quanh một nam châm (hoặc dây dẫn mang dòng điện), mà vật liệu có tính chất từ đặt trong nó 1. Từ chịu tác dụng lực từ, được gọi là từ trường. - Nêu được khái niệm từ phổ và tạo được từ phổ bằng mạt sắt và nam châm. - Nêu được khái niệm đường sức từ.
  2. hoá năng lượng – Khái Nhận biết: quát trao – Nêu được một số yếu tố đổi chất chủ yếu ảnh hưởng đến và quang hợp, hô hấp tế bào. chuyển Thông hiểu: hoá năng – Mô tả được một cách tổng 2 lượng quát quá trình quang hợp ở + tế bào lá cây: Nêu được vai Chuyển trò lá cây với chức năng hoá năng quang hợp. Nêu được khái lượng ở niệm, nguyên liệu, sản tế bào phẩm của quang hợp. Viết • Qua được phương trình quang ng hợp hợp (dạng chữ). Vẽ được sơ • Hô đồ diễn tả quang hợp diễn ra hấp ở tế ở lá cây, qua đó nêu được bào quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. – Mô tả được một cách tổng quát quá trình hô hấp ở tế bào (ở thực vật và động vật): Nêu được khái niệm; viết được phương trình hô hấp dạng chữ; thể hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải. Vận dụng: – Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh. – Nêu được một số vận dụng hiểu biết về hô hấp tế
  3. Thông hiểu: – Dựa vào sơ đồ (hoặc mô hình) nêu được thành phần hoá học và cấu trúc, tính chất của nước. – Mô tả được quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng, lấy được ví dụ ở thực vật và động vật, cụ thể: + Dựa vào sơ đồ đơn giản mô tả được con đường hấp 0,25 thụ, vận chuyển nước và khoáng của cây từ môi trường ngoài vào miền lông hút, vào rễ, lên thân cây và lá cây; + Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, phân biệt được sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ từ rễ lên lá cây (dòng đi lên) và từ lá xuống các cơ quan trong mạch rây (dòng đi xuống). + Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu sử dụng nước ở động vật (lấy ví dụ ở người); + Dựa vào sơ đồ khái quát (hoặc mô hình, tranh ảnh, học liệu điện tử) mô tả được con đường thu nhận và tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá ở động vật (đại diện ở người); + Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động vật
  4. dụ minh Vận dụng: hoạ – Lấy được ví dụ về các - Vai trò hiện tượng cảm ứng ở sinh cảm ứng vật (ở thực vật và động vật). đối với – Lấy được ví dụ minh hoạ sinh vật về tập tính ở động vật. – Vận dụng được các kiến thức cảm ứng vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ trong học tập, chăn nuôi, trồng trọt). Vận dụng cao: Thực hành: quan sát, ghi chép và trình bày được kết quả quan sát một số tập tính của động vật. 4. Sinh Khái Nhận biết: trưởng niệm Phát biểu được khái niệm 0,25 và phát sinh sinh trưởng và phát triển ở 0,25 triển ở trưởng sinh vật. sinh vật và phát Thông hiểu: triển Nêu được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển. Cơ chế Nhận biết: sinh Thông hiểu: trưởng ở – Chỉ ra được mô phân sinh thực vật trên sơ đồ cắt ngang thân và động cây Hai lá mầm và trình bày vật được chức năng của mô phân sinh làm cây lớn lên. Vận dụng: Tiến hành được thí nghiệm chứng minh cây có sự sinh trưởng. Các giai Thông hiểu: đoạn
  5. ở sinh sinh sản Phát biểu được khái niệm vật ở sinh sinh sản ở sinh vật. vật Sinh sản Nhận biết: vô tính – Nêu được khái niệm sinh 0,25 sản vô tính ở sinh vật. – Nêu được vai trò của sinh sản vô tính trong thực tiễn. Thông hiểu: – Dựa vào hình ảnh hoặc mẫu vật, phân biệt được các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật. Lấy được ví dụ minh hoạ. – Dựa vào hình ảnh, phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. Lấy được ví dụ minh hoạ. Vận dụng: Trình bày được các ứng dụng của sinh sản vô tính vào thực tiễn (nhân giống vô tính cây, nuôi cấy mô). Sinh sản Nhận biết: hữu tính – Nêu được khái niệm sinh 0,25 sản hữu tính ở sinh vật. – Nêu được vai trò của sinh sản hữu tính. Thông hiểu: – Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. – Dựa vào sơ đồ mô tả được quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật:
  6. Cơ thể Vận dụng cao: sinh vật Dựa vào sơ đồ mối quan hệ là một giữa tế bào với cơ thể và thể môi trường (tế bào – cơ thể thống – môi trường và sơ đồ quan nhất hệ giữa các hoạt động sống: trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng – sinh trưởng, phát triển – cảm ứng – sinh sản) chứng minh cơ thể sinh vật là một thể thống nhất. Tổng câu 11 3 1 1 Tổng điểm 4 3 2 1 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2022-2023 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 Thời gian làm bài 90 phút A. TRẮC NGIỆM Khoan tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất Câu 1. Vật lí Hành động nào sau đây không phù hợp với các quy tắc an toàn trong phòng thực hành? A. Chỉ tiến hành thí nghiệm khi có người hướng dẫn. B. Nếm thử để phân biệt các loại hóa chất. C. Thu dọn phòng thực hành, rửa sạch tay sau khi đã thực hành xong. D. Mặc đồ bảo hộ, đeo kính, khẩu trang. Câu 2. Vật lí Dụng cụ nào dưới đây không dùng để đo chiều dài? A. thước thẳng. B. thước dây.
  7. Câu 9. Sinh trưởng là quá trình A. lớn lên B. gia tăng về kích thước C. ra hoa và tạo quả D. gia tăng về kích thước và khối lượng Câu 10. Phát triẻn là quá trình A. lớn lên B. gia tăng về kích thước C. ra hoa và tạo quả D. gia tăng về kích thước và khối lượng Câu 11. Sinh sản sinh dưỡng có sự tham gia của A. giao tử đực B. giao tử cái C. giao tử đực và giao tử cái D. cơ quan sinh dưỡng Câu 12. Sinh sản hữu tính có sự tham gia của A. giao tử đực B. giao tử cái C. giao tử đực và giao tử cái D. cơ quan sinh dưỡng II. TỰ LUẬN Câu 1. (2 điểm ) Mô tả được một cách tổng quát quá trình quang hợp ở tế bào lá cây. Nêu vai trò lá cây với chức năng quang hợp. Viết được phương trình quang hợp (dạng chữ). Câu 2. (1,0 điểm): Gas dùng để đun nấu trong gia đình là một hỗn hợp gồm các chất dễ cháy. Việc gas bị rò rỉ có thể gây cháy, nổ khi có tia lửa điện (ví dụ như khi bật công tắc điện, ), hoặc khi đánh lửa từ bật bếp gas. a) Gas thuộc nhóm nhiên liệu hay vật liệu? b) Chúng ta nên làm gì sau khi sử dụng bếp gas để đảm bảo an toàn? c) Tại sao nên để bình gas ở nơi thoáng khí? Câu 23. (2,5 điểm): Quan sát một số cơ quan trong hình sau: