Đề kiểm tra cuối kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

docx 13 trang hoangloanb 13/07/2023 2160
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_ki_ii_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_nam_hoc_2.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Mức độ nhận thức Tổng Nội dung Vận dụng % Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số CH Thời TT kiến Đơn vị kiến thức cao Tổng gian thức TN TN TN TN TN điểm TL TL TL TL TL (phút) KQ KQ KQ KQ KQ Phương pháp và kĩ năng học tập 1 Mở đầu 1/2 1/2 2 5% môn KHTN CĐ1: Nguyên tử - nguyên tố hóa học - 2 Nguyên tử Sơ lược về bảng tuần hoàn các 1/2 2 2 1/2 8 10% - NTHH nguyên tố hóa học CĐ2: Phân Phân tử, đơn chất, hợp chất; giới 3 tử thiệu về liên kết hóa học; Hóa trị và 2 1 2 1 15 15% công thức hóa học CĐ3: Tốc Tốc độ chuyển động; Đồ thị quãng 4 3 1 3 1 19,5 17,5% độ đường – thời gian; Đo tốc độ; CĐ4: Âm 5 Mô tả sóng âm 1 1 1 1 9,5 7,5% thanh CĐ7: Trao Vai trò của trao đổi chất và chuyển đổi chất và hóa năng lượng ở sinh vật; Quang chuyển hợp ở thực vật; TH: chứng minh 6 hóa năng quang hợp ở cây xanh; Hô hấp tế 4 1 1 1 4 3 36 45% lượng bào ; TH về hô hấp tế bào ở thực vật tthoong qua sự nảy mầm của hạt Tổng 8 2 4 2 2 1 12 7 90 Tỉ lệ (%) 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung (%) 70% 30% 100%
  2. Nhận biết - Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử). - Viết được công thức hoá học và đọc được tên của 20 nguyên tố đầu tiên. - Nêu khái niệm về nguyên tố hoá học, kí hiệu nguyên tố hóa học. [C3b – TL] Thông hiểu - Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Nguyên tử. Bohr (mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên Nguyên tố 1/2 2 5/2 tử) hoá học - Xác định được số lượng các loại hạt trong nguyên tử. [C5] - Xác định được kí hiệu hóa học của một số nguyên tố hóa Chủ đề 2 học [C6] 1 Vận dụng - Giải bài toán đơn giản liên quan đến công thức nguyên tử Vận dụng cao - Giải các bài toàn liên quan đến công thức nguyên tử bằng cách lập phương trình Nhận biết - Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các Sơ lược về nguyên tố hoá học. bảng tuần - Nêu được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. hoàn các Thông hiểu nguyên tố - Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm hoá học nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn.
  3. Nhận biết - Trình bày được khái niệm về hoá trị (cho chất cộng hoá trị). Cách viết công thức hoá học. - Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tố với công thức hoá học. Thông hiểu - Viết được công thức hoá học của một số chất và hợp Hoá trị; chất đơn giản thông dụng. công thức - Tính được phần trăm (%) nguyên tố trong hợp chất khi biết 1 1 hoá học công thức hoá học của hợp chất. Vận dụng - Giải bài toán lập công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị .[C4 – TL] Vận dụng cao - Giải được các bài toán xác định được công thức hoá học của hợp chất dựa vào phần trăm (%) nguyên tố và khối lượng phân tử Nhận biết - Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ. - Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ [C4] - Công thức tính tốc độ quãng đường, thời gian [C1] Thông hiểu Tốc độ Chủ đề Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó. chuyển 2 2 3 Vận dụng động - Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng. Vận dụng cao - Xác định được tốc độ trung bình qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng.
  4. Nhận biết - Sóng âm truyền trong môi trường chất rắn, chất lỏng, chất khí; không truyền được trong chân không [C2] Thông hiểu - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm tạo sóng âm Chủ đề Mô tả sóng (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại, ). 5 1 1 2 4 âm - Giải thích được sự truyền sóng âm trong không khí, chất rắn, chất lỏng. [C1 - TL] Vận dụng - Thực hiện thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại, ) để chứng tỏ được sóng âm có thể truyền được trong chất rắn, lỏng, khí. Vai trò trao Nhận biết đổi chất và - Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hoá Chủ đề 5 chuyển hoá năng lượng. [C9] 5 5 7 năng lượng - Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong cơ thể. [C10]
  5. PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 Ngày kiểm tra: tháng năm 2022 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề kiểm tra gồm có 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi vào bài kiểm tra: Câu 1: (0,25 điểm) Nếu gọi v là tốc độ chuyển động; s là quãng đường đi được; t là thời gian đi hết quãng đường thì công thức tính quãng đường đi được là: v t A. s = v×t; B. s ; C. s ; D. s = v + t. t v Câu 2: (0,25 điểm) Sóng âm không truyền được trong môi tường nào? A. Chân không; B. Chân khí và chất lỏng; C. Chất rắn; D. Chất rắn, chất lỏng và chất khí. Câu 3: (0,25 điểm) Từ đồ thị quãng đường – thời gian, ta không thể xác định được thông tin nào sau đây? A. Tốc độ chuyển động; B. Thời gian chuyển động; C. Quãng đường đi được; D. Hướng của chuyển động. Câu 4: (0,25 điểm) Theo hệ đo lường chính thức của nước ta, đơn vị đo của tốc độ là: A. cm/s; B. cm/min; C. m/s; D. km/s. Câu 5: (0,25 điểm) Nguyên tử calcium có 20 electron ở vỏ nguyên tử. Hạt nhân của nguyên tử calcium có số proton là: A. 2; B. 12; C. 22; D. 20. Câu 6: (0,25 điểm) Kí hiệu Mg, K, Ba lần lượt là kí hiệu hóa học của các nguyên tố hóa học nào? A. Manganese, Potassium, Barium; B. Magnesium, Potassium, Beryllium; C. Magnesium, Potassium, Barium; D. Manganese, Potassium, Beryllium. Câu 7: (0,25 điểm) Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử nước là liên kết: A. Cộng hóa trị; B. Kim loại với phi kim; C. Ion; D. Phi kim với phi kim. Câu 8: (0,25 điểm) Một phân tử carbon dioxide chứa 1 nguyên tử carbon và 2 nguyên tử Oxygen. Carbon dioxide là: A. Một đơn chất; B. Một hợp chất; C. Một hỗn hợp; D. Một nguyên tố hóa học. Câu 9: (0,25 điểm) Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng là quá trình cơ thể lấy các chất từ (1) , biến đổi chúng thành các chất (2) cho cơ thể và tạo (3) cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời trả lại cho môi trường các chất thải. Các cụm từ đúng là: A. (1) môi trường; (2) không cần thiết; (3) nhiệt lượng; B. (1) môi trường; (2) cần thiết; (3) năng lượng; C. (1) tự nhiên; (2) hữu cơ; (3) năng lượng; D. (1) tự nhiên; (2) cần thiết; (3) năng lượng. Câu 10: (0,25 điểm) Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong cơ thể có vai trò giúp sinh vật: A. Tồn tại, sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng và vận động; B. Tồn tại, sinh trưởng, phát triển, sinh sản, phản ứng và di chuyển;
  6. PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 Ngày kiểm tra: tháng năm 2022 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 A 0,25 2 C 0,25 3 D 0,25 4 C 0,25 5 D 0,25 6 C 0,25 7 A 0,25 8 B 0,25 9 B 0,25 10 A 0,25 11 D 0,25 12 C 0,25 II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 Khi dung thìa gõ nhẹ vào thành các chai thì vật dao động phát ra 0,5 (0,5 âm là cả chai và nước trong chai. điểm) a) Từ đồ thị ta thấy quãng đường người đó đi sau 1,5 giờ kể từ 0,25 2 lúc xuất phát là 18km. (1,0 b) Tốc độ của người đó là: 0,25 điểm) s 18 v 12 km h 0,5 t 1,5 a. Để học tập tốt môn KHTN chúng ta cần thực hiện và rèn luyện 0,5 3 một số kĩ năng: Quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo, viết báo (1,0 cáo, thuyết trình điểm) b. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có 0,5 cùng số Proton trong hạt nhân - Hô hấp của sinh vật và nhiều hoạt động sống của con người đều thải ra khí carbon dioxide vào không khí, nhưng tỉ lệ chất khí này 4 1 (1,5 trong không khí luôn ở mức ổn định vì nhờ quá trình quang hợp ở điểm) cây xanh đã hấp thụ khí carbon dioxide đồng thời giải phóng khí oxygen.