Đề kiểm tra cuối kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_nam_hoc_20.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
- Điểm số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng số ý/câu TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN Số ý Số câu Số ý Số câu Số ý Số câu Số ý Số câu Số ý Số câu 1. Mở đầu: 6 tiết 2. Nguyên tử. Nguyên tố hoá học: 1 1 0,4 8 tiết 3. Sơ lược về bảng tuần hoàn các 1 1 0,4 nguyên tố hoá học: 7 tiết 4.Phân tử: 13 tiết 1 1 0,4 - Phân tử; đơn chất; hợp chất: - Giới thiệu về liên kết hoá học (ion, 1 1 0,4 cộng hoá trị) - Hoá trị; công thức hoá học 1 1 1 1 1,4 5.Tốc độ: 11 tiết 1 1 2 0,8 -Tốc độ chuyển động - Đo tốc độ 1 1 1 2 3 2 2,3 - Đồ thị quãng đường – thời gian 6. Âm thanh: 10 tiết 1 1 0,4 - Mô tả sóng âm - Độ to và độ cao của âm 1 1 0,4 - Phản xạ âm 1 1 0,4 7. Ánh sáng: 8 tiết 3 3 1,5 - Ánh sáng, tia sáng - Sự phản xạ ánh sáng 2 2 0,8
- BẢNG ĐẶC TẢ Nội dung Số câu hỏi Câu hỏi TT Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN Số ý Số Ý Câu câu 1 Mở đầu Nhận biết Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn Khoa học tự nhiên Thông hiểu - Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo. - Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7). Vận dụng Làm được báo cáo, thuyết trình. 2 Nguyên tử. Nhận biết – Trình bày được mô hình nguyên tử của Nguyên tố Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp electron trong hoá học các lớp vỏ nguyên tử). – Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử). – Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học 1 C1 và kí hiệu nguyên tố hoá học. Thông hiểu Viết được công thức hoá học và đọc được tên của 20 nguyên tố đầu tiên.
- – Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tố với công thức hoá học. Thông hiểu Viết được công thức hoá học của một số chất và hợp chất đơn giản thông dụng. – Tính được phần trăm (%) nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất. Vận dụng Xác định được công thức hoá học của hợp chất dựa 1 1 C15 vào phần trăm (%) nguyên tố và khối lượng phân tử. Tốc độ 7 1. Tốc độ Nhận biết - Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ. chuyển động - Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng. 1 C6 Thông hiểu Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường 2 C13, đó 14 Vận dụng Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được 1 C17a trong khoảng thời gian tương ứng. Vận dụng cao Xác định được tốc độ trung bình qua quãng đường vật 2 C17b, đi được trong khoảng thời gian tương ứng. c 8 2. Đo tốc độ Thông hiểu - Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm 1 C7 giây và cổng quang điện trong dụng cụ thực hành ở nhà 2 trường; thiết bị “bắn tốc độ” trong kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông.
- Vận dụng - Sử dụng nhạc cụ (hoặc học liệu điện tử, dao động kí) chứng tỏ được độ cao của âm có liên hệ với tần số âm. Vận dụng cao - Thiết kế được một nhạc cụ bằng các vật liệu phù hợp sao cho có đầy đủ các nốt trong một quãng tám (ứng với các nốt: đồ, rê, mi, pha, son, la, si, đố) và sử dụng nhạc cụ này để biểu diễn một bài nhạc đơn giản. 3. Phản xạ âm Nhận biết - Lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm 1 C10 kém. Thông hiểu - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế về sóng âm. Vận dụng - Đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ. Ánh sáng 1. Sự truyền Nhận biết - Nêu được ánh sáng là một dạng của năng lượng. ánh sáng Thông hiểu - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm thu được 1 C16 năng lượng ánh sáng. - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm tạo ra được mô hình tia sáng bằng một chùm sáng hẹp song song.
- Vận dụng cao - Dựng được ảnh của một hình bất kỳ tạo bởi gương phẳng. - Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn giản ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng và tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng (như kính tiềm vọng, kính vạn hoa, ) ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: " Số là số đặc trưng của một nguyên tố hóa học" A. Electron B. Proton. C. Neutron D. Neutro và electron Câu 2: Độ lớn của ảnh của vật qua gương phẳng có kích thước như thế nào với vật? A. Bằng vật. B. Lớn hơn vật. C. Nhỏ hơn vật. D. Có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn. Câu 3: Khối lượng phân tử sulfur dioxide (SO2) và sulfur trioxide (SO3) lần lượt là?
- D. Khi vật dao động yếu hơn. Câu 10: Trong những trường hợp dưới đây, hiện tượng nào ứng dụng phản xạ âm? A. Xác định độ sâu của đáy biển. B. Nói chuyện qua điện thoại. C. Nói trong phòng thu âm qua hệ thống loa. D. Nói trong hội trường thông qua hệ thống loa. Câu 11: Điền vào chỗ ( ) để hoàn thành định luật phản xạ ánh sáng: Tia phản xạ nằm trong(1) chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới. Góc phản xạ(2) .góc tới. Câu 12: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là? A. Ảnh ảo lớn bằng vật. B. Ảnh ảo nhỏ hơn vật. C. Ảnh thật lớn bằng vật. D. Ảnh ảo nhỏ hơn vật. Câu 13: Trong đêm tối từ lúc thấy tia chớp lóe sáng đến khi nghe thấy tiếng bom nổ khoảng 15 giây. Hỏi chỗ bom nổ cách người quan sát bao xa? Biết vận tốc truyền âm trong không khí bằng 340 m/s. A. 5100 m. B. 5000 m C. 5200 m D. 5300 m Câu 14: Một bạn học sinh trong giờ thể dục chạy ngắn quãng đường 60m với tốc độ 6m/s. Bạn học sinh đó chạy hết quáng đường 60m đó hết bao nhiêu thời gian: A. 10s; B9s; C. 6s; D. 3s Tự luận.(6 điểm) Câu 15: Khi phân tích hợp chất A nhận thấy phần trăm khối lượng Đồng là 80% còn lại là Oxygen. Xác định công thức hóa học của A biết khối lượng mol của A là 80 g/mol Câu 16: a) Với các dụng cụ: đèn pin, pin quang điện, điện kế. Em hãy vẽ sơ đồ bố trí và nêu cách tiến hành thí nghiệm thu năng lượng ánh sáng? b) Mô tả các bước tiến hành tạo ra được mô hình tia sáng bằng một chùm sáng hẹp song song. Câu 17: Lúc 6h sáng, bạn Hồng đi xe đạp từ nhà đến trường. Trong 15p đầu, Hồng đi được 3000m thì xe bị hỏng. Hồng phải sửa xe trong 5p, để kịp tới truường vào đúng lúc 6h30p nên Hồng vội vã đi nốt 3000m còn lại và đến trường vào đúng 6h30p. Xác định tốc độ của bạn Hồng trong 15p đầu và trong cả quãng đường từ nhà đến trường?
- năng, làm lệch kim điện kế. b) Dùng miếng bìa khoét một lỗ nhỏ để che tấm kính của đèn pin. Bật đèn pin, điều 0,5đ chỉnh miếng bìa sao cho vật sáng từ lỗ nhỏ đi là là trên mặt màn hứng. Hình ảnh nhận được trên miếng bìa biểu diễn tia sáng Câu 15 s1 3000 0,5đ - 15 phút đầu Hồng đi với tốc độ là: v1 = = 200m/phút = 12km/h t1 15 Thời gian nghỉ là 5 phút nên thời gian còn lại là 10 phút. s2 3000 0,5đ - 10 phút sau Hồng đi với tốc độ là: v2 = = 300m/phút = 18km/h t2 10 s s 3000 3000 - Tốc độ trên cả đoàn đường là: v 1 2 = 240m/phút = 14,4km/h 0,5đ t1 t2 15 10