Đề kiểm tra cuối kì 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_ki_2_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_nam_hoc_20.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
- MỨC ĐỘ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng số câu Tổng Chủ đề Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Trắc điểm Tự luận luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 12 1. Từ (10 tiết) 4 4 1,0 2. Trao đổi chất và 2 6 chuyển hóa năng 2 1 4 1 4,0 lượng ở sinh vật (30 tiết) 3. Cảm ứng ở sinh vật 1 1 1 1 1,25 (6 tiết) 4. Sinh trưởng và 1 4 phát triển ở sinh vật 2 2 1 1,5 (7 tiết) 5. Sinh sản ở sinh vật 4 1 1 1 5 2.25 (10 tiết) Số câu 1 12 1 8 2 1 5 20 Điểm số 1 3 1.0 2 2 1 5 5 10 % điểm số 40% 30% 20% 10% 10 điểm (100%) 2
- lượng ở tế - Mô tả được một cách tổng quát quá trình quang hợp ở tế bào bào lá cây: Nêu được vai trò lá cây với chức năng quang hợp. Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp. Viết được phương trình quang hợp (dạng chữ). Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu được Thông hiểu 1 1 C21 C7 quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. - Mô tả được một cách tổng quát quá trình hô hấp ở tế bào (ở thực vật và động vật): Nêu được khái niệm; viết được phương trình hô hấp dạng chữ; thể hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải. - Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh. Vận dụng - Nêu được một số vận dụng hiểu biết về hô hấp tế bào trong thực tiễn (ví dụ: bảo quản hạt cần phơi khô, ). - Tiến hành được thí nghiệm chứng minh quang hợp ở cây Vận dụng xanh. cao - Tiến hành được thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt. - Sử dụng hình ảnh để mô tả được quá trình trao đổi khí qua khí khổng của lá. - Trao đổi - Dựa vào hình vẽ mô tả được cấu tạo của khí khổng, nêu Thông hiểu 1 C8 Trao đổi khí được chức năng của khí khổng. - Dựa vào sơ đồ khái quát mô tả được con đường đi của khí qua các cơ quan của hệ hô hấp ở động vật (ví dụ ở người) - Trao đổi - Nêu được vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với nước và các cơ thể sinh vật. chất dinh Nhận biết + Nêu được vai trò thoát hơi nước ở lá và hoạt động đóng, dưỡng ở mở khí khổng trong quá trình thoát hơi nước; sinh vật + Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật; 4
- - Cảm ứng ở - Trình bày được cách làm thí nghiệm chứng minh tính cảm động vật Thông hiểu ứng ở thực vật (ví dụ hướng sáng, hướng nước, hướng tiếp 1 C11 - Tập tính ở xúc). động vật: - Lấy được ví dụ về các hiện tượng cảm ứng ở sinh vật (ở khái niệm, thực vật và động vật). ví dụ minh - Lấy được ví dụ minh hoạ về tập tính ở động vật. Vận dụng hoạ - Vận dụng được các kiến thức cảm ứng vào giải thích một - Vai trò số hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ trong học tập, chăn nuôi, cảm ứng đối trồng trọt). với sinh vật Vận dụng Thực hành: quan sát, ghi chép và trình bày được kết quả cao quan sát một số tập tính của động vật. 4. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật 1 4 Nhận biết Phát biểu được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở sinh 2 C12,C13 - Khái niệm vật. sinh trưởng và phát triển Thông hiểu Nêu được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển. - Chỉ ra được mô phân sinh trên sơ đồ cắt ngang thân cây Thông hiểu Hai lá mầm và trình bày được chức năng của mô phân sinh 1 C14 - Cơ chế làm cây lớn lên. sinh trưởng Tiến hành được thí nghiệm chứng minh cây có sự sinh ở thực vật trưởng. và động vật Vận dụng Vận dụng kiến thức mô tả đặc điểm thể hiện các dấu hiệu 1 C23 của sinh trưởng và phát triển ở người. - Các giai đoạn sinh - Dựa vào hình vẽ vòng đời của một sinh vật (một ví dụ về trưởng và Thông hiểu thực vật và một ví dụ về động vật), trình bày được các giai phát triển ở đoạn sinh trưởng và phát triển của sinh vật đó. sinh vật - Các nhân Thông hiểu Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng 1 C15 tố ảnh và phát triển của sinh vật (nhân tố nhiệt độ, ánh sáng, nước, 6
- + Mô tả được thụ phấn; thụ tinh và lớn lên của quả. - Dựa vào sơ đồ (hoặc hình ảnh) mô tả được khái quát quá trình sinh sản hữu tính ở động vật (lấy ví dụ ở động vật đẻ con và đẻ trứng). Nêu được một số ứng dụng của sinh sản hữu tính trong thực Vận dụng tiễn. - Các yếu tố ảnh hưởng Nhận biết Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật 1 C20 đến sinh sản ở sinh vật - Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến điều hoà, điều Nhận biết khiển sinh sản ở sinh vật. - Điều hoà, Giải thích được vì sao phải bảo vệ một số loài côn trùng thụ điều khiển Vận dụng sinh sản ở phấn cho cây. Vận dụng được những hiểu biết về sinh sản hữu tính trong sinh vật Vận dụng thực tiễn đời sống và chăn nuôi (thụ phấn nhân tạo, điều 1 C25 cao khiển số con, giới tính). III. ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1. Ta nói rằng tại một điểm A trong không gian có từ trường khi: A. Một vật nhẹ để gần A hút về phía A. B. Một thanh đồng để gần A bị đẩy ra xa A. C. Một thanh nam châm đặt tại A bị quay lệch khỏi hướng Nam-Bắc. D. Một thanh nam châm đặt tại A bị nóng lên. Câu 2. Từ trường không tồn tại ở đâu ? 8
- Câu 9. Cho các đặc điểm sau: (1) Được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. (2) Tốc độ thoát hơi nước nhanh. (3) Không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. (4) Tốc độ thoát hơi nước chậm. Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có những đặc điểm nào? A. (1), (2). B. (2), (3). C. (3), (4). D. (1),(4). Câu 10. Con đường thu nhận và tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa ở người: A. nghiền nát – tiếp nhận thức ăn – chuyển hóa dinh dưỡng – đào thải. B. tiếp nhận thức ăn – chuyển hóa dinh dưỡng– nghiền nát – đào thải. C. chuyển hóa dinh dưỡng – tiếp nhận thức ăn – nghiền nát – đào thải. D. tiếp nhận thức ăn – nghiền nát – chuyển hóa dinh dưỡng – đào thải. Câu 11. Khi ta chạm tay vào lá cây trinh nữ (xấu hổ), lá cây sẽ cụp lại (hình bên). Đây là hiện tượng gì? A. hiện tượng va chạm. B. hiện tượng cảm ứng. C. hiện tượng hóa học. D. hiện tượng sinh học. Câu 12. Sinh trưởng ở sinh vật là A. sự tăng về khối lượng của cơ thể do sự tăng lên về số lượng và kích thước tế bào, nhờ đó cơ thể lớn lên. B. sự tăng về kích thước và khối lượng của cơ thể do sự tăng lên về khối lượng và kích thước tế bào, nhờ đó cơ thể lớn lên. C. sự tăng về kích thước và khối lượng của cơ thể nhờ đó cơ thể lớn lên. D. sự tăng về kích thước và khối lượng của cơ thể do sự tăng lên về số lượng và kích thước tế bào, nhờ đó cơ thể lớn lên. Câu 13. Phát triển bao gồm A. sinh trưởng, phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể. B. sinh trưởng, phân hóa tế bào. C. sinh trưởng, phân hóa tế bào, phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể. D. sinh trưởng, phân hóa tế bào, phát triển hình thái cơ quan và cơ thể. Câu 14: Mô phân sinh đỉnh giúp thân, cành và rễ tăng lên về A. chiều dài. B. chiều rộng. C. khối lượng. D. trọng lượng. Câu 15. Còi xương, chậm lớn ở động vật và người do thiếu 10
- Câu 24 (1,5 điểm). Sau khi học vế quá trình thoát hơi nước ở cây xanh, bạn Mai băn khoăn muốn biết xem nếu sự thoát hơi nước ở lá không diễn ra thì điểu gì sẽ xảy ra, còn Khôi thì không biết tưới nước hợp lí cho cây trồng là như thế nào. Em hãy giúp Mai và Khôi giải đáp các băn khoăn trên? Câu 25 (1,0 điểm). Vụ trước, bà của Hoa trổng giống lúa mới, bà thấy giống lúa này cho năng suất cao, nấu cơm dẻo và thơm, vụ này bà muốn tiếp tục trổng giống lúa đó nên bà đi mua lúa giống. Hoa thắc mắc tại sao không lấy thóc nhà mình vừa thu hoạch để trồng tiếp vụ này. Em hãy vận dụng những kiến thức đã học để giải thích cho Hoa hiểu. 12
- cung cấp nước và chất dinh dường cho hoạt động sóng cua tế bào. Bên cạnh đó, khi nhiệt độ môi trường cao, lá cây sẽ bị đốt nóng nếu không có sự thoát hơi nước. Nếu quá trình thoát hơi nước không diễn ra trong thời gian dài, sự sinh trưởng và phát triển của cây bị chậm lại, cây có thể chết. Lúa thu hoạch từ vụ trước có những hạt được tạo thành từ hạt phấn của những câỵ lúa ở ruộng 1,0 điểm Câu 25 khác, nếu dùng những hạt lúa đó làm gióng, thế hệ con sẽ mang những đặc điểm của cả cây bố, mẹ (1,0 điểm) nên có thể chất lượng vànăng suất sẽ không được như trống từ lúa giống đi mua. 14