Đề kiểm tra cuối kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Minh Khai

docx 12 trang hoangloanb 14/07/2023 1480
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Minh Khai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_ki_1_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Minh Khai

  1. Chủ đề/ Chương/ Bài MỨC ĐỘ Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao số TL TN TL TN TL TN TL TN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 12 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,5 điểm 1,5 điểm 1,0 điểm 10 điểm
  2. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) Bài 1: Phương pháp và kỹ năng học tập môn Khoa học tự nhiên (5 tiết) Nhận biết Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn 2 C1,2 Khoa học tự nhiên Thông hiểu - Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, Mở đầu đo, dự báo. - Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7). Vận dụng Làm được báo cáo, thuyết trình. Chương I: Nguyên tử. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (15 tiết) Nhận biết – Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr 2 (mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử). C4,5 – Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế Nguyên tử, amu (đơn vị khối lượng nguyên tử). Nguyên tố C3,6 – Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu hóa học 2 nguyên tố hoá học. Thông Viết được công thức hoá học và đọc được tên của 20 nguyên tố 2 C11,12 hiểu đầu tiên. Sơ lược về Nhận biết bảng tuần – Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoàn các hoá học. nguyên tố – Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. 1 C13 hoá học Thông Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên hiểu tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn.
  3. Vận dụng - Thiết kế được một nhạc cụ bằng các vật liệu phù hợp sao cho có cao đầy đủ các nốt trong một quãng tám (ứng với các nốt: đồ, rê, mi, pha, son, la, si, đố) và sử dụng nhạc cụ này để biểu diễn một bài nhạc đơn giản. Nhận biết - Lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém. Thông - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực Phản xạ âm hiểu 1 C10 tế về sóng âm. Vận dụng - Đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ. Nhận biết - Nêu được tính chất ảnh của vật qua gương phẳng. Vận dụng Ảnh của vật - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. tạo bởi gương Vận dụng - Dựng được ảnh của một hình bất kỳ tạo bởi gương phẳng. phẳng cao - Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn giản ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng và tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng (như kính tiềm vọng, kính vạn hoa, ) Chương VII: TĐC và chuyển hoá năng lượng ở SV ( tính đến hết bài 30 – 28 tiết) - Vai trò trao Nhận biết: – Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. đổi chất và chuyển hoá – Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong cơ năng lượng thể. – Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp Nhận biết: tế bào. Thông – Mô tả được một cách tổng quát quá trình quang hợp ở tế bào lá hiểu: cây: Nêu được vai trò lá cây với chức năng quang hợp. Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp. Viết được phương trình quang hợp (dạng chữ). Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn - Chuyển hoá ra ở lá cây, qua đó nêu được quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển năng lượng ở hoá năng lượng. tế bào – Mô tả được một cách tổng quát quá trình hô hấp ở tế bào (ở thực 1 C16 vật và động vật): Nêu được khái niệm; viết được phương trình hô hấp dạng chữ; thể hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải.
  4. UBND THÀNH PHỐ HÀ GIANG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS MINH KHAI NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN KHTN 7 Thời gian làm bài 90 phút ( không kể thời gian giao đề ) I. TRẮC NGIỆM: 3,0 điểm : Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1 (0,25 điểm). Cho các bước sau: (1) Hình thành giả thuyết (2) Quan sát và đặt câu hỏi (3) Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết (4) Thực hiện kế hoạch (5) Kết luận Thứ tự sắp xếp đúng các bước trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên là? A. (1) - (2) - (3) - (4) - (5). B. (2) - (1) - (3) - (4) - (5). C. (1) - (2) - (3) - (5) - (4). D. (2) - (1) - (3) - (5) - (4) Câu 2 : (0,25 điểm) Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng dựa trên kĩ năng nào ? A. Kĩ năng quan sát, phân loại B. Kĩ năng liên kết tri thức C. Kĩ năng dự báo D. Kĩ năng đo. Câu 3 (0,25 điểm). Cho các nguyên tố hóa học sau: hydrogen, magnesium, oxygen, potassium (kali), silicon. Số nguyên tố có kí hiệu hóa học gồm 1 chữ cái là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4 (0,25 điểm). Một nguyên tử có 10 proton trong hạt nhân, số lớp electron của nguyên tử đó là: A. 1 B. 2 C.3 D.4 Câu 5 (0,25 điểm).Nguyên tử Calcum có 20 electron ở vỏ nguyên tử thì hạt nhân có số proton là : A. 2 B. 10 C. 18 D. 20 Câu 6 (0,25 điểm).Đến nay con người đã tìm ra được bao nhiêu nguyên tố hoá học ? A. 118 B. 94 C. 20 D. 1000000 Câu 7 (0,25 điểm). Tốc độ chuyển động của vật có thể cung cấp cho ta thông tin gì về chuyển động của vật? A. Cho biết hướng chuyển động của vật. B. Cho biết vật chuyển động theo quỹ đạo nào. C. Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm D. Cho biết nguyên nhân vì sao vật lại chuyển động được Câu 8 (0,25 điểm).Công thức tính tốc độ là: A. v = s.t B. v = t/s C. v = s/t D. v = s/2t Câu 9 (0,25 điểm). Chọn phát biểu đúng? A. Vật dao động càng mạnh thì âm phát ra càng to. B. Vật dao động càng mạnh thì âm phát ra càng cao. C. Vật dao động càng nhanh thì âm phát ra càng to. D. Vật dao động càng chậm thì âm phát ra càng nhỏ. Câu 10 (0,25 điểm). Đơn vị của tần số sóng âm là: A. Kilogam (Kg) B. Hertz (Hz) C. Newtơn (N) D. mét (m) Câu 11 (0,25 điểm): Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu của nguyên tố maganesium? A. MG B. Mg C. mg D. mG Câu 12: (0,25 điểm). Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu của nguyên tố sodium (natri)? A. Na B.NA C. na D. nA II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
  5. UBND THÀNH PHỐ HÀ GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS MINH KHAI NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN KHTN 7 Thời gian làm bài 90 phút ( không kể thời gian giao đề ) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm ) Mỗi câu đúng 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ.A B D C B A A C C Câu 9 10 11 12 Đ.A A B B A II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 13 (2,0 điểm) Số p số e trong số lớp số e lớp trong nguyên tử electron ngoài hạt nhân cùng Nitrogen 7 7 2 5 1 Magnesium 12 12 3 2 1 Câu 14 - Khi đánh trống, mặt trống dao động làm cho lớp không khí tiếp (1,0 điểm) xúc với nó dao động. Lớp không khí dao động này lại làm cho lớp không khí kế tiếp dao động 0,5 -Cứ thế các dao động của nguồn âm được không khí truyền tới tai ta, làm cho màng nhĩ dao động. Do đó ta nghe thấy âm phát 0,5 ra từ nguồn âm. Câu 15 - Sau khi thu hoạch các loại hạt ( ngô, thóc, đậu, lạc ) cần thực 0,5 (1,5điểm) hiện biện pháp : phơi hoặc sấy khô để giảm hàm lượng nước trong hạt. - Vì : ngăn cách hạt với các yếu tố như độ ẩm, nhiệt độ, của 0,5 môi trường để tránh hiện tượng hạt hô hấp và nảy mầm - Không nên bảo quản hạt trong bao tải vì bao tải không kín hoàn 0,5 toàn làm giảm chất lượng và hạt có thể nẩy mầm Câu 16 - Trong phòng kín đông người, lượng CO2 ngày càng tăng còn O2 1 (1,5 điểm) ngày càng giảm do quá trình trao đổi khí của cơ thể dẫn đến không khí hít vào thiếu oxi vì vậy nhịp hô hấp tăng để lấy đủ O 2 cho cơ thể.