Đề kiểm tra cuối kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023 - Trường TH&THCS Cư Yên (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023 - Trường TH&THCS Cư Yên (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_ki_1_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_nam_hoc_20.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023 - Trường TH&THCS Cư Yên (Có đáp án)
- I- Khung ma trận Tổng điểm MỨC ĐỘ Tổng số câu (%) Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm Chủ đề 1: 1 4 1 4 25 Các phép đo 1,5 đ Chủ đề 2: 1 1 2,5 Các thể của chất. Chủ đề 3: 1 1 1 1 7,5 Oxygen và không 0,5 đ khí. Chủ đề 4: Một số vật liệu, 1 2 1 2 15 nhiên liệu, nguyên 1,0 đ liệu thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng. Chủ đề 6: 1 2 15 Tế bào – Đơn vị cơ 1,0 đ sở của sự sống 1 3 17,5 Chủ đề 7: 1,0 đ
- BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I- NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: KHTN LỚP 6 (Thời gian làm bài: 90 phút) Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh TT Đơn vị kiến thức Vận thức giá Nhận Thông Vận dung biết hiểu dụng cao 1.1. Giới thiệu về - Nhận biết: KHTN + Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên. + Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống - Thông hiểu: + Xác định được các hoạt động thuộc KHTN Vận dụng: + Kể ra được các hoạt động thuộc KHTN Vận dụng cao: Đưa ra được vai trò của KHTN từ các hoạt động diễn ra trong thực tế - Nhận biết: + Các lĩnh vực chủ yếu của KHTN 1 1. Mở đầu - Thông hiểu: + Kể tên được các ví dụ tương ứng với từng lĩnh 1.2.Các lĩnh vực vực chủ yếu của KHTN Vận dụng: + Phân biệt được các lĩnh vực của KHTN Vận dụng cao: + So sánh được vật sống và vật không sống 1.3. Quy định an - Nhận biết: toàn trong phòng + Trình bày được cách sử dụng một số dụng thực hành. Giới cụ đo thông thường khi học tập môn thiệu một số dụng Khoa học tự nhiên (các dụng cụ đo chiều dài, cụ đo - Sử dụng thể tích, ). kính lúp - và kính + Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi hiển vi quang học. quang học.
- - Vận dụng vào thực tế đo khối lượng của một vật bằng cân 1. Nhận biết: - Nêu được cách đo, đơn vị đo thường dùng để đo thời gian.[C7 -TN] - Nêu được dụng cụ thường dùng để đo thời gian. (C8-TN) 2. Thông hiểu: - Xác định được tầm quan trọng của việc ước Đo thời gian lượng thời gian trước khi đo, ước lượng được 2 1 thời gian trong một số trường hợp đơn giản - Hiểu cách đổi các đơn vị đo.[C19b -TL] 3. Vận dụng: - Đo được thời gian của một hoạt động bằng đồng hồ 4.Vận dụng cao: - Tính được thời gian của một hoạt động 1. Nhận biết: - Phát biểu được nhiệt độ là số đo độ nóng lạnh của vật - Nêu được cách xác định trong thang nhiệt độ celsiu - Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được Thang nhiệt độ dùng làm cơ sử để đo nhiệt độ 2. Thông hiểu: 1 Celsius. Đo nhiệt - Xác định được tầm quan trọng của việc ước độ lượng nhiệt độ trước khi đo, ước lượng được nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản - Hiểu cách đổi các đơn vị đo nhiệt độ 3. Vận dụng: - Đo được nhiệt độ bằng nhiệt kế. 4.Vận dụng cao: - Tính được nhiệt độ vủa một vật - Nhận biết: + Sự đa dạng của chất Sự đa dạng và các 3. Chủ đề: Các + Các thể cơ bản của chất và đặc điểm của từng 3 thể cơ bản của chất. 1 thể của chất. thể. (C1 – TN) Tính chất của chất. + Tính chất của chất + Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự
- - Nhận biết: + Tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông dụng; + Tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu 1 thông dụng; (C3-TN) + Nêu được cách sử dụng một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự 4.1. Một số vật phát triển bền vững. liệu, nhiên liệu - Thông hiểu: thông dụng + Phân biệt được một số vật liệu thông dụng - Vận dụng: + Phân tích dữ liệu để rút ra được kết luận về Chủ đề 4: Một tính chất của một số vật liệu. số vật liệu, - Vận dụng cao: nhiên liệu, + Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số nguyên liệu - tính chất của một số vật liệu 5 Thực phẩm - Nhận biết: thông dụng; + Tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu 1 tính chất và thường dùng trong đời sống hằng ngày(C4-TN) ứng dụng của - Thông hiểu: chúng. + Phân biệt được một số nhiên liệu thông dung. - Vận dụng: + Cách sử dụng của một số nhiên liệu như gas an 4.2. Nhiên liệu và toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững: an ninh năng (C22-TL) lượng. + Phân biệt được năng lượng tái tạo và không tái 1 1 tạo, để từ đó thấy được vấn đề an ninh năng lượng ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia và trên thế giới. - Vận dụng cao: + Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất của một số nhiên liệu Nhận biết: Chủ đề 6: Tế Tế bào - Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế 6 bào – Đơn vị cơ bào. [C9-TN] sở của sự sống - Nêu được hình dạng và kích thước của một số
- quan, cơ thể. Lấy được các ví dụ minh hoạ. (C13- TN) Thông hiểu - Mô tả được các cơ quan cấu tạo cây xanh; mô tả 2 được cấu tạo cơ thể người; Vận dụng - Liên hệ, nhận biết được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể. Vận dụng cao - Liên hệ giải quyết vấn đề liên quan đến mối quan hệ từ tế bào đến cơ thể trong thực tiễn. Nhận biết - Nêu được sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống. - Nhận biết được cách xây dựng khoá lưỡng phân - Nhận biết được năm giới sinh vật. (C14 – TN) - Nhận biết được cách gọi tên sinh vật và cách xây dựng khoá lưỡng phân. Thông hiểu - Phân biệt được các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn 8 theo trật tự: loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới; - Quan sát, phát hiện các đặc điểm để phân biệt Chủ đề 8: Đa sinh vật trong xây dựng khoá lưỡng phân 1 dạng thế giới Vận dụng sống 8.1. Phân loại thế + Giải thích được sự đa dạng của sinh vật trong tự giới sống. nhiên và phân loại được một số sinh vật xung quanh em. Vận dụng cao + Xây dựng được khoá lưỡng phân với đối tượng sinhvật. + Lấy được ví dụ chứng minh thế giới sống đa dạng về số lượng loài và đa dạng về môi trường sống. Nhận biết - Quan sát hình ảnh và mô tả được hình dạng và 8.2. Virus cấu tạo đơn giản của virus (gồm vật chất di truyền và lớp vỏ protein). - Nêu được một số bệnh do virus gây ra. Trình
- - Nêu được sự đa dạng của nguyên sinhvật. [C16- TN] - Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây 1 nên. Thông hiểu - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra. Vận dụng - Giải thích được một số bệnh do nguyên sinh vật gây ra trong thực tiễn dựa trên kiến thức đã học. Vận dụng cao - Đưa ra các việc làm cần thiết của bản thân để góp phần vào việc phòng và chống các bệnh do nguyên sinh vật gây ra. Tổng 12 3 2 1
- A. 2. B. 1. C. 3. D. Không có hình nào Câu 12: Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào là: A. Tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể. B. Tế bào → cơ quan → hệ cơ quan → mô → cơ thể. C. Tế bào → cơ quan → mô →hệ cơ quan → cơ thể. D. Tế bào → mô → hệ cơ quan → cơ quan → cơ thể. Câu 13. Đơn vị tổ chức thấp nhất của một cơ thể sống là A. Tế bào. B. Cơ quan. C. Mô. D. Hệ cơ quan. Câu 14: Thế giới sinh vật được phân chia thành mấy giới? A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 15: Bệnh nào sau đây do vi khuẩn gây ra? A. Bệnh cúm B. Bệnh dại. C. Bệnh tiêu chảy D. Bệnh kiết lị Câu 16: Hình dạng nào sau đây không phải hình dạng đặc trưng của vi khuẩn? A. Dạng hỗn hợp B. Dạng dấu phẩy. C. Dạng cầu. D. Dạng xoắn II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 17: (0,5 điểm) Không khí có thành phần như thế nào thì được xem là không khí trong lành? Câu 18: (1,0 điểm) Phân biệt cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào? Lấy 3 ví dụ về cơ thể đơn bào và đa bào. Câu 19: (1,5 điểm). Đổi các đơn vị sau: a. 850g = kg b. 12 phút = giây c. 120dm = m Câu 20: (1,0 điểm) So sánh sự giống và khác nhau giữa tế bào động vật và thực vật? Câu 21: (1,0 điểm) Đại dịch Covid – 19 do virus nào gây ra? Trình bày các biện pháp phòng chống dịch bệnh Covid – 19? Câu 22: (1,0 điểm) Khi đi học về, mở cửa nhà ra mà gửi thấy mùi gas thì em sẽ làm gì?
- (1,0 điểm) - Khóa van an toàn ở bình gas. 0,25 - Tuyệt đối không bật công tắc điện, không đánh lửa. 0,25 - Báo cho người lớn để kiểm tra sửa chữa trước khi sử dụng lại. 0,25 Chú ý: mọi cách trả lời hợp lí đều cho điểm tương ứng. Cư Yên, ngày 7 tháng 12 năm 2022 NGƯỜI RA ĐỀ Đào Văn Chung DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ngày tháng 12 năm 2022 Ngày tháng 12 năm 2022 Quách Thu Ngọc Phạm Thị Vân Anh