Đề kiểm tra cuối kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Lý Tự Trọng (Có đáp án)

docx 18 trang hoangloanb 13/07/2023 3840
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Lý Tự Trọng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_ki_1_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Lý Tự Trọng (Có đáp án)

  1. Oxygen (oxi) và không khí. 4. Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông 7 dụng; tính chất và ứng dụng của chúng. (8 tiết) 2 2 0,5 5. Chất tinh khiết, hỗn hợp, dung dịch. 5 2 2 0,5 Tách chất ra khỏi hỗn hợp. 6. Tế bào – đơn vị 7 0đ) 1 1 2 2,0 cơ sở của sự sống. 7. Từ tế bào đến cơ 6 1 1 2 ,0đ) 2 2 1,5 thể. 8. Đa dạng thế giới 2(2,0đ 1(2,0đ sống - Vius và vi 13 3 4,0 ) ) khuẩn. Số câu/Số ý 8 2 4 2 0 2 0 1 12 7 19 Điểm số 2 2 1 2 0 2 0 1 3 7 10 Tổng số điểm 4 3 2 1 10 2/ BẢN ĐẶC TẢ
  2. Số ý TL/số Câu hỏi câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Câu (Số ý) (Câu số) câu) số) 2. Các phép đo (9 tiết) 2 - Đo chiều Nhận biết 1 dài, khối - Nêu được cách đo chiều dài, khối lượng, thời gian. lượng - Nêu được đơn vị đo chiều dài, khối lượng, thời gian. và thời gian - Nêu được dụng cụ thường dùng để đo chiều dài, khối lượng, thời gian. 1 C3 - Thang nhiệt độ - Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật. Celsius, đo Thông 1 nhiệt độ hiểu - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng (chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ) - Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius. - Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo 1 C4 nhiệt độ. - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo. - Ước lượng được khối lượng, chiều dài, thời gian, nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản. Vận dụng bậc thấp - Dùng thước (cân, đồng hồ) để chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó.
  3. Số ý TL/số Câu hỏi câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Câu (Số ý) (Câu số) câu) số) - Nêu được khái niệm về sự sự bay hơi. - Nêu được khái niệm về sự ngưng tụ. - Nêu được khái niệm về sự đông đặc. Thông - Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô hiểu sinh, vật hữu sinh. - Nêu được tính chất vật lí, tính chất hoá học của chất. - Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất. - Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể rắn. - Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể lỏng. - Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể khí. - So sánh được khoảng cách giữa các phân tử ở ba trạng thái rắn, lỏng và khí. - Trình bày được quá trình diễn ra sự nóng chảy. - Trình bày được quá trình diễn ra sự đông đặc. - Trình bày được quá trình diễn ra sự bay hơi. - Trình bày được quá trình diễn ra sự ngưng tụ. - Trình bày được quá trình diễn ra sự sôi.
  4. Số ý TL/số Câu hỏi câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Câu (Số ý) (Câu số) câu) số) cao thoáng chất lỏng và gió. - Đưa ra được biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí. - Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí. 4. Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng; 2 tính chất và ứng dụng của chúng (7 tiết) – Một số vật Thông 2 liệu hiểu - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông dụng – Một số trong cuộc sống và sản xuất như kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ nhiên liệu tinh, – Một số - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu thông nguyên liệu dụng trong cuộc sống và sản xuất như: than, gas, xăng dầu, – Một số - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu thông lương thực – dụng trong cuộc sống và sản xuất như: quặng, đá vôi, thực phẩm - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số lương thực – thực 2 C7,C8 phẩm trong cuộc sống. Vận dụng - Trình bày được sơ lược về an ninh năng lượng. - Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất (tính cứng, khả năng bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, ) của một số vật liệu, nhiên liệu,
  5. Số ý TL/số Câu hỏi câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Câu (Số ý) (Câu số) câu) số) dịch với huyền phù, nhũ tương. - Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hoà tan trong nước. - Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các cách tách đó. Vận dụng - Thực hiện được thí nghiệm để biết dung môi là gì. - Thực hiện được thí nghiệm để biết dung dịch là gì. - Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các chất trong thực tiễn. - Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết. - Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết. 6. Tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống (7 tiết) – Khái niệm Nhận biết tế bào - Nêu được khái niệm tế bào.
  6. Số ý TL/số Câu hỏi câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Câu (Số ý) (Câu số) câu) số) - Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và tế bào nhỏ dưới kính lúp và kính hiển vi quang học. 7. Từ tế bào đến cơ thể (6 tiết) 2 2 – Từ tế bào Nhận biết đến mô - Nêu được các khái niệm mô,cơ quan,hệ cơ quan,cơ thể. 1 C11 – Từ mô đến - Nhận biết được cơ thể đơn bào và lấy được ví dụ cơ quan Thông – Từ cơ quan hiểu đến hệ cơ - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên mô. quan - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên cơ 1 C12 – Từ hệ cơ quan. quan đến cơ - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên hệ cơ thể quan. - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên cơ thể. Vận dụng - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên mô. 1 C15 Từ đó, nêu được khái niệm mô. - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên cơ 1 quan. Từ đó, nêu được khái niệm cơ quan.
  7. Số ý TL/số Câu hỏi câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Câu (Số ý) (Câu số) câu) số) - Dựa vào sơ đồ, phân biệt được các nhóm phân loại từ nhỏ tới lớn theo trật tự: loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới. - Lấy được ví dụ chứng minh thế giới sống đa dạng về số lượng loài và đa dạng về môi trường sống. - Phân biệt được virus và vi khuẩn (chưa có cấu tạo tế bào và đã có cấu tạo tế bào). - Trình bày được một số cách phòng và chống bệnh do virus và vi khuẩn gây ra. - Trình bày được một số cách phòng và chống bệnh do virus và vi khuẩn gây ra. Vận dụng 1 bậc thấp - Thông qua ví dụ nhận biết được cách xây dựng khoá lưỡng phân và thực hành xây dựng được khoá lưỡng phân với đối tượng sinh vật. - Dựa vào sơ đồ, nhận biết được năm giới sinh vật. Lấy được ví dụ minh họa cho mỗi giới. - Vận dụng được hiểu biết về virus và vi khuẩn để giải thích một số hiện 1 C19 tượng trong thực tiễn.
  8. C. Dễ bị ăn mòn, bị gỉ. D. Cách điện tốt. Câu 9: Khi cho dầu ăn vào nước khuấy đều ta được A. nhũ tương. B. huyền phù. C. dung dịch. D. dung môi. Câu 10: Cho các vật thể: áo sơ mi, bút chì, đôi giày, viên kim cương. Vật thể chỉ chứa một chất duy nhất là: A.áo sơ mi. B.bút chì. C.đôi giày. D.viên kim cương. Câu 11: Tế bào là A. đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các vật thể. B. đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các cơ thể sống . C. đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các nguyên liệu. D. đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các vật liệu. Câu 12: Cho các đặc điểm sau: (1) Cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào (2) Mỗi loại tế bào thực hiện một chức năng khác nhau (3) Một tế bào có thể thực hiện được các chức năng của cơ thể sống (4) Cơ thể có cấu tạo phức tạp (5) Đa phần có kích thước cơ thể nhỏ bé Các đặc điểm nào không phải là đặc điểm của cơ thể đa bào? • A. (1), (3) • B. (2), (4) • C. (3), (5) • D. (1), (4) II. TỰ LUẬN: 7 điểm
  9. Câu 14: 0,5 đ Cơ thể đơn bào: + Cơ thể chỉ có duy nhất một tế bào + Có thể là tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực. 0,5 đ Cơ thể đa bào: + Cở thể tạo bởi nhiều tế bào. + tế bào nhân thực. Câu 15 0,5đ a) (1) Tế bào (2) Mô (3) Cơ quan (4) Hệ Cơ quan (5) Cơ thể b) Gồm : Dạ dày, ruột già, ruột non, 0,5 đ Câu 16: Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình cầu, hình que, hình 0,5đ xoắn, hình dấu phẩy, hình sợi 0,5 đ Cấu tạo vi khuẩn : Màng thế bào, tế bào chất ( chất tế bào), vùng nhân Câu 17: 0,5đ Hai loại bệnh do virut gây ra là: Bệnh cúm ở người, bệnh cúm gà, bệnh khảm ở cây cà chua, bệnh viêm đường hô hấp cấp 0,5 đ Hai loại bệnh do vi khuẩn gây ra là: cảm cúm, lao phổi, nhiễm trùng da Câu 18. 0,5đ Đại dịch Covid – 19 do virut gây ra. 0,5 đ Biện pháp phòng chống: Thực hiện 5K, tiêm văcxin phòng covid 19. Câu 19: Số tế bào con tạo ra là 3x23= 24 TB 1đ