Đề kiểm tra cuối kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Có đáp án)

docx 11 trang hoangloanb 14/07/2023 1980
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_ki_1_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Có đáp án)

  1. Điểm số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng số ý/câu TN TN TN TN TN TL TL TL TL TL Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số ý Số ý Số ý Số ý Số ý 1.Mở đầu: 7 tiết 2.Các phép đo 7 tiết. 1 1 0,4 -Đo chiều dài,khối lượng,thời gian, nhiệt độ. 3.Chất và sự biến đổi của chất – 2 2 0,8 một số nguyên vật liệu: 21 tiết - Các thể (trạng thái) của chất - Oxygen và không khí - Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên 2 2 0.8 liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng - Hỗn hợp; Tách chất ra khỏi hỗn 2 2 2.0 hợp 4. Vật sống 33 tiết - Tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống 1 3 3 1 1.9 - Đa dạng thế giới sống 2 3 2 2 2 7 4 4.1 Số câu/ý: 8 12 10 Số điểm: 3,2 3 0,8 2,0 1 6 4 Tỉ lệ %: 32% 30% 8% 20% 10% 60% 40% Tổng điểm: 10 3,2 điểm 3,8 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm 10 điểm 32% 38% 20% 10% 100%
  2. Bảng đặc tả Nội dung Câu hỏi Số câu hỏi TT Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN Số ý Số Ý Câu câu 1 Mở đầu Nhận biết – Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên. – Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống. -Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường khi học tập môn – Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành. Thông hiểu -Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu. – Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống. – Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. – Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành. Vận dụng – Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học để quan sát một số tiêu bản. 2 Các phép đo Nhận biết -Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường 1 C1 dùng để đo khối lượng, chiều dài,thời gian
  3. (trạng thái): nóng chảy, đông đặc; bay hơi, ngưng tụ; sôi. Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất 2 C4,C5 ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các cách tách đó. Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan, ). – Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu. – Nêu được thành phần của không khí Thông hiểu – Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các chất trong thực tiễn Vận dụng – Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể 1 C11 (trạng thái) của chất. – Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằngcách lọc, cô cạn, chiết. 4 Vật sống Nhận biết -Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào. 3 C6, – Nêu được hình dạng và kích thước của một số C7, loại tế bào. C8 – Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự
  4. ĐỀ KIỂM TRA A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1. Điền vào chỗ trống “ ” trong câu sau để được câu phát biểu đúng: Để xác định mức độ nóng, lạnh của vật, người ta dùng khái niệm (1) : Vật càng nóng thì nhiệt độ của vật càng (2) . A. (1) nóng – lạnh; (2) cao. B. (1) nóng – lạnh; (2) thấp. C. (1) nhiệt độ; (2) cao. D. (1) nhiệt độ; (2) thấp. Câu 2: Sự chuyển thể nào sau đây xảy ra tại nhiệt độ xác định? A. Ngưng tụ B. Hóa hơi C. Sôi D. Bay hơi Câu 3: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học? A. Hòa tan muối vào nước B. Đun nóng bát đựng muối đến khi có tiếng nổ lách tách C. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng D. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen Câu 4: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là: A. Lọc B. Chưng cất C. Bay hơi D. Để yên cho muối lắng xuống rồi gạn nước Câu 5: Tính chất nào sau đây mà oxygen không có: A. Oxygen là chất khí. B. Không màu, không mùi, không vị C. Tan nhiều trong nước. D. Nặng hơn không khí. Câu 6: Tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của các cơ thể sống? A. Vì tế bào có khả năng sinh sản. B. Vì tế bào có kích thước nhỏ bé. C. Vì tế bào có mặt ở khắp mọi nơi.
  5. Gợi ý: Thành tế bào tạo thành bộ khung giúp tế bào có hình dạng nhất định, bảo vệ các thành phần bên trong tế bào; Không bào chứa các chất thải, chất dự trữ. a) Hãy chú thích tên các thành phần cấu tạo của hai tế bào trên và mô tả chức năng của mỗi thành phần. b) Xác định tên của tế bào A và B. Câu 13: Địa y rất phổ biến trong tự nhiên, hãy trình bày một số hiểu biết của em về địa y. ĐÁP ÁN A. TRẮC NGHIỆM: 4 điểm (đúng mỗi câu được 0,4 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA D A B D A D B A B D B/ TỰ LUẬN Câu 11: a, - Dùng nam châm hút sắt ra khỏi hỗn hợp - Hòa hỗn hợp bột đồng và muối ăn vào nước, lọc lấy bột đồng không tan - Đun sôi nước muối đén khi nước bay hơi hết thu được muối ăn b, Hỗn hợp này được gọi là huyền phù (chất rắn ở trong lòng chất lỏng).