Đề kiểm tra cuối học kí I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

docx 22 trang hoangloanb 13/07/2023 3120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kí I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_nam_ho.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kí I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm số Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 6 7 8 9 10 11 12 1. Mở đầu 1 1 0,25 2. Các phép đo 1 1 1 1 1,0 3. Lực – biểu diễn lực – tác 1/2 1 1/2 1 1 1,25 dụng của lực 4. Các thể của chất, Oxygen 2 0,5 và không khí 5. Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương 1 1 1 1 3 1 2,0 thực-thực phẩm thông dụng; Tính chất và ứng dụng 6. Tế bào – đơn vị cơ sở của 2 2 0,5 sự sống. 7. Từ tế bào đến cơ thể. 2 2 0,5 8. Đa dạng thế giới sống - 1 2 1 1 3 2 4,0 Vius và vi khuẩn. Số câu 3/2 8 3 4 5/2 1 8 12 20 Tổng số điểm 1,0 2,0 3,0 1,0 2,0 1,0 7,0 3,0 10,0 2
  2. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) đo, đổi đơn thời gian trước khi đo; ước lượng được chiều dài, khối lượng, thời vị đo. gian một số trường hợp đơn giản. - Các bước Phát biểu được nhiệt độ là số đo độ nóng – lạnh của vật tiến hành đo. Xác định được ĐCNN, GHĐ của các dụng cụ đo. - ĐCNN, Giải thíchthang chia độ của các loại nhiệt kế. Nêu cách xác định 1 C4 GHĐ của các nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius. dụng cụ đo Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo nhiệt độ. Thông Đo được chiều dài bằng thước, đo khối lượng của một vật bằng cân, hiểu Đo được thời gian của một hoạt động bằng đồng hồ, đo được nhiệt độ bằng nhiệt kế. Ước lượng GHĐ và ĐCNN để chọn dụng cụ đô phù hợp Vận dụng Chỉ ra được một số thao tác sai khi đo chiều dài, đo thời gian, đo thấp nhiệt độ, đo khối lượng bằng các dụng cụ đo và cách khắc phục Đổi được các đơn vị đo thời gian, khối lượng, chiều dài. Đổi được đơn vị đo nhiệt độ Fahrenheit sang Celsius và ngược lại - Lực đẩy, 3. Lực – biểu diễn lực – tác dụng của lực lực kéo Nhận biết Nhận biết sự đẩy hoặc sự kéo. 4
  3. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) - Nêu được chất có trong các vật thể nhân tạo. - Nêu được chất có trong các vật vô sinh. - Nêu được chất có trong các vật hữu sinh. Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng 2 C10;C11 tụ, đông đặc. – Nêu được khái niệm về sự nóng chảy – Nêu được khái niệm về sự sự sôi. – Nêu được khái niệm về sự sự bay hơi. – Nêu được khái niệm về sự ngưng tụ. – Nêu được khái niệm về sự đông đặc. Thông – Nêu được tính chất vật lí, tính chất hoá học của chất. hiểu – Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất. – Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể rắn. – Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể lỏng. – Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể khí. 6
  4. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) – Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí. – Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm. Vận dụng - Dự đoán được tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố: nhiệt độ, mặt cao thoáng chất lỏng và gió. - Đưa ra được biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí. – Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí. 5. Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng. Nhận biết - Kể tên được một số lương thực, thực phẩm thông dụng trong đời sống hàng ngày - Biết được sự phân chia nhiên liệu 1 C6 - Kể tên được một số nhiên liệu thông dụng – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên 1 C12 liệu, nguyên liêu thông dụng trong cuộc sống. - Trình bày được một số nhiên liệu được sử dụng trong cuôc sống – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông 8
  5. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) 6. Tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống – Khái niệm Nhận biết tế bào - Nêu được cấu tạo của tế bào. 1 C1 – Hình dạng - Nêu được thành phần của tế bào 1 C2 và kích thước - Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào. tế bào – Cấu tạo và - Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống. chức năng tế - Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp bào ở cây xanh. – Sự lớn lên - Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được tế bào động vật, tế và sinh sản bào thực vật. của tế bào - Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được tế bào nhân thực, tế – Tế bào là bào nhân sơ. đơn vị cơ sở Thông của sự sống hiểu – Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng ba thành phần chính: màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào. – Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào. – Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào (từ 1 tế bào → 2 tế bào → 4 tế bào → n tế bào). 10
  6. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) Vận dụng bậc thấp - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên mô. Từ đó, nêu được khái niệm mô. - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên cơ quan. Từ đó, nêu được khái niệm cơ quan. - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên hệ cơ quan. Từ đó, nêu được khái niệm hệ cơ quan. - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên cơ thể. Từ đó, nêu được khái niệm cơ thể. Vận dụng Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên mô, bậc cao cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể (từ tế bào đến mô, từ mô đến cơ quan, từ cơ quan đến hệ cơ quan, từ hệ cơ quan đến cơ thể). Lấy được các ví dụ minh hoạ trong thực tế. 8. Đa dạng thế giới sống - Virus và vi khuẩn Nhận biết – Nhận biết được sinh vật có hai cách gọi tên: tên địa phương và tên khoa học. - Quan sát hình ảnh và mô tả được hình dạng và cấu tạo đơn giản của virus (gồm vật chất di truyền và lớp vỏ protein) và vi khuẩn. 12
  7. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) bậc thấp – Thông qua ví dụ nhận biết được cách xây dựng khoá lưỡng phân và thực hành xây dựng được khoá lưỡng phân với đối tượng sinh vật. – Dựa vào sơ đồ, nhận biết được năm giới sinh vật. Lấy được ví dụ Vận dụng - Vận dụng được hiểu biết về virus và vi khuẩn để giải thích một số bậc cao hiện tượng trong thực tiễn. - Vận dụng kiến thức, kể tên được bệnh do vi khuẩn gây nên, 1 C3 đưa ra biện pháp phòng tránh 14
  8. C. Hệ chồi và hệ rễ D. Hệ cơ và hệ thân. Câu 5. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây? A. Loài -> Chi(giống) -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành -> Giới. B. Chỉ (giống) -> Loài -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành -> Giới, C. Giới Ngành -> Lớp -> Bộ -> Họ -> Chỉ (giống) -> Loài. D. Loài -> Chi (giống) -> Bộ -> Họ -> Lớp -> Ngành -> Giới. Câu 6. Tại sao virus cần kí sinh nội bào bắt buộc? A. Vì chúng có cấu tạo nhân sơ B. Vì chúng có hình dạng không cố định C. Vì chúng chưa có cấu tạo tế bào D. Vì chúng có kích thước hiển vi Câu 7. Việc làm nào sau đây được gọi là không an toàn trong phòng thực hành? A. Đeo găng tay khi lấy hóa chất. B. Tự ý làm các thí nghiệm. C. Sử dụng kính bảo vệ mắt khi làm thí nghiệm. D. Rửa tay trước khi ra khỏi phòng thực hành. Câu 8. Khi mua trái cây ở chợ, loại cân thích hợp là: A. Cân tạ. B. Cân Roberval. C. Cân đồng hồ. D. Cân tiểu li. Câu 9. Khi quả bóng đập vào một bức tường, lực do tường tác dụng lên bóng là: A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng. B. Chỉ làm biến dạng quả bóng. C. Vừa làm biến đổi chuyển động vừa làm biến dạng quả bóng. D. Không làm biến đổi chuyển động và không làm biến dạng quả bóng. Câu 10. Trường hợp nào sau đây không phải là sự ngưng tụ? 16
  9. Câu 5: (1,0 điểm) a) Nêu khái niệm về lực? Kí hiệu, đơn vị của lực là gì? b) Một người nâng thùng hàng lên theo phương thẳng đứng với lực có độ lớn 100N. Hãy biểu diễn lực đó trên hình vẽ (Tỉ xích 1cm ứng với 50N)? Câu 6 : (1,0 điểm) Dựa vào trạng thái người ta phân chia nhiên liệu thành mấy loại? Kể tên một số nhiên liệu mà em biết ? Câu 7: (1,0 điểm) Tại sao nhà máy sản xuất xi măng thường xây dựng ở địa phương có núi đá vôi? Câu 8: (1,0 điểm) Hàng ngày em thường làm gì giúp bố mẹ để giữ vệ sinh an toàn thực phẩm cho gia đình? Hết 18
  10. Cách di chuyển vây/ chi vây chi chi chi Cơ thể phủ vảy/ lông - vảy lông lông Cơ thể có đuôi/ không có đuôi - - có đuôi không có đuôi HS xây dựng được khóa lưỡng phân 0,75 Có Cá Di chuyển bằng vây Có Thằn lằn Không Cơ thể phủ vảy Có Hổ Không Có đuôi Khỉ đột Không - Vi khuẩn thường phân bố với số lượng lớn ở các loại môi trường như: đất, nước, không khí, cơ thể 0,5 2 sinh vật, đồ dùng, thức ăn ôi thiu (1,0 điểm) - Khi nấu chín hoặc đun sôi thực phẩm, nước thì các vi khuẩn bám trên thức ăn khi gặp nhiệt nóng sẽ 0,25 bị tiêu hủy - Do đó, việc nấu chín thức ăn, uống nước đã được đun sôi sẽ đảm bảo an toàn, tránh gây các bệnh do 0,25 vi khuẩn gây ra. 20
  11. 1cm ứng với 50N 6 Dựa vào trạng thái người ta phân chia nhiên liệu thành 3 loại 0,25 (1,0 điểm) + Nhiên liệu rắn + Nhiên liệu lỏng 0,25 + Nhiên liệu khí 0,25 Một số nhiên liệu được sử dụng trong cuộc sống: than, củi, nến, sáp, khí gas, xăng, dầu , cồn, . 0,25 7 - Bởi vì đá vôi là nguyên liệu vô cùng quan trọng và cần thiết để sản xuất xi măng. 0,5 (1,0 điểm) - Các nhà máy sản xuất được đặt gần địa phương có núi đá vôi để thuận tiện cho quá trình cung cấp 0,25 nguyên liệu sản xuất - Tiết kiệm chi phí vận chuyển cũng như giảm giá thành sản phẩm. 0,25 - Dùng nước sạch rửa các loại lương thực - thực phẩm và các loại đồ dùng để chế biến trước khi sử 0,25 8 dụng - Thường xuyên dọn dẹp sạch, thoáng mát, giữ gìn vệ sinh những nơi bảo quản lương thực – thực 0,25 (1,0 điểm) phẩm và khu chế biến - Bảo quản lương thực - thực phẩm đúng cách, không để thực phẩm sống với các đồ ăn đã chín 0,25 - Sử dụng các vật liệu bao gói thực phẩm sạch sẽ và thích hợp, kiểm tra hạn sử dụng trước khi dùng. 0,25 22