Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023

docx 14 trang hoangloanb 14/07/2023 2920
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_nam_ho.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023

  1. dung dịch. Tách chất ra khỏi hỗn hợp (6 tiết) Chủ đề 6: Tế bào - đơn vị cơ sở của sự 3 1 1 3 2,25 sống (8 tiết) Chủ đề 7: Từ tế bào đến cơ thể (7 tiết) 2 2 1,5 Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống - 2 2 2 2 2,5 Virus và vi khuẩn (10 tiết) Số câu trắc nghiêm/ý tự luận 0 16 3 0 2 0 0 1 6 16 Điểm số 0 4,0 3,0 0 2,0 0 0 1,0 6,0 4,0 10,0 Tổng số điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10 10,0 II - BẢN ĐẶC TẢ Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) 1. Mở đầu (7 tiết) - Giới thiệu về – Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên. Khoa học tự – Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực nhiên. Các lĩnh hành. vực chủ yếu của – Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông Nhận Khoa học tự thường khi học tập môn Khoa học tự nhiên, các dụng cụ: đo 2 C1, C2 biết nhiên chiều dài, đo thể tích, kính lúp, kính hiểm vi, ). - Giới thiệu một – Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc số dụng cụ đo và sống. quy tắc an toàn – Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học. trong Thông – Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào 2
  2. - Dùng thước (cân, đồng hồ) để chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. – Thực hiện đúng thao tác để đo được chiều dài (khối lượng, Vận thời gian, nhiêt độ) bằng thước (cân đồng hồ, đồng hồ, nhiệt dụng kế) (không yêu cầu tìm sai số). - Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước. - Thiết lập được biểu thức quy đổi nhiệt độ từ thang nhiệt độ Vận 1 C4 Celsius sang thang nhiệt độ Fahrenheit, Kelvin và ngược lại. dụng - Thiết kế được phương án đo đường kính của ống trụ (ống cao nước, vòi máy nước), đường kính các trục hay các viên bi, 3. Các thể (trạng thái) của chất. Oxygen (oxi) và không khí (7 tiết) – Sự đa dạng của - Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chất chúng ta, trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô – Ba thể (trạng sinh, vật hữu sinh) thái) cơ bản của + Nêu được chất có ở xung quanh chúng ta. chất. + Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên. – Sự chuyển đổi + Nêu được chất có trong các vật thể nhân tạo. thể (trạng thái) + Nêu được chất có trong các vật vô sinh. Nhận của chất. + Nêu được chất có trong các vật hữu sinh. biết - Tính chất và sự - Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; chuyển đổi thể sự ngưng tụ, đông đặc. (trạng thái) của + Nêu được khái niệm về sự nóng chảy 1 C3 chất. + Nêu được khái niệm về sự sự sôi. 1 C4 - Oxygen (oxi) + Nêu được khái niệm về sự sự bay hơi. và không khí. + Nêu được khái niệm về sự ngưng tụ. + Nêu được khái niệm về sự đông đặc. 4
  3. – Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái từ thể lỏng sang thể khí. – Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí. – Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm. 4. Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng (8 tiết) Nhận – Nêu được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, 2 C5,6 biết vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: + Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, ); - Một số vật liệu, + Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ); sơ lược về an nhiên liệu, ninh năng lượng; nguyên liệu, + Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, ); lương thực, Thông + Một số lương thực – thực phẩm. thực phẩm thông hiểu – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nhiên dụng; tính chất liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: than, gas, và ứng dụng của xăng dầu, chúng. – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: quặng, đá vôi, – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số lương thực – thực phẩm trong cuộc sống. Vận – Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất (tính 6
  4. chất thông thường với phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các chất trong thực tiễn. – Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết. – Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết. 6. Tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống (8 tiết) - Nêu được khái niệm tế bào. 1 C12 - Nêu được chức năng của tế bào. 1 C13 Nhận - Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào. 1 C14 – Khái niệm tế biết – Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào. bào - Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng – Hình dạng và quang hợp ở cây xanh. kích thước tế bào - Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống. – Cấu tạo và – Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng ba thành phần chức năng tế bào 1 C1 chính: màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào. – Sự lớn lên và - Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được tế bào động sinh sản của tế Thông vật, tế bào thực vật. bào hiểu - Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được tế bào nhân – Tế bào là đơn thực, tế bào nhân sơ. vị cơ sở của sự sống – Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào (từ 1 tế bào → 2 tế bào → 4 tế bào → n tế bào). Vận - Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và tế bào dụng nhỏ dưới kính lúp và kính hiển vi quang học. 7. Từ tế bào đến cơ thể (7 tiết) - Tế bào – đơn Thông - Nhận biết được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào thông qua 1 vị cơ sở của sự hiểu hình ảnh. 8
  5. - Virus và vi C15, - Nêu được một số bệnh do virus và vi khuẩn gây ra. 2 khuẩn. C16 + Khái niệm. - Quan sát hình ảnh và mô tả được hình dạng và cấu tạo đơn + Cấu tạo sơ giản của virus (gồm vật chất di truyền và lớp vỏ protein) và lược. vi khuẩn. + Sự đa dạng. - Dựa vào hình thái, nhận ra được sự đa dạng của vi khuẩn. + Một số bệnh - Nêu được sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống. gây ra. bởi virus - Dựa vào sơ đồ, phân biệt được các nhóm phân loại từ nhỏ và vi khuẩn. Thông tới lớn theo trật tự: loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới. hiểu - Lấy được ví dụ chứng minh thế giới sống đa dạng về số lượng loài và đa dạng về môi trường sống. - Phân biệt được virus và vi khuẩn (chưa có cấu tạo tế bào và đã có cấu tạo tế bào). - Trình bày được một số cách phòng và chống bệnh do virus và vi khuẩn gây ra. – Dựa vào sơ đồ, nhận biết được năm giới sinh vật. Lấy 2 C2a,b được ví dụ minh họa cho mỗi giới. – Thông qua ví dụ nhận biết được cách xây dựng khoá lưỡng phân và thực hành xây dựng được khoá lưỡng phân với đối tượng sinh vật. Vận - Thực hành quan sát và vẽ được hình vi khuẩn quan sát dụng được dưới kính hiển vi quang học. - Vận dụng được hiểu biết về virus và vi khuẩn để giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn. Vận dụng - Biết cách làm sữa chua, cao 10
  6. A. Nghiền nhỏ muối ăn. B. Đun nóng nước. C. Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đều. D. Bỏ thêm đá lạnh vào. Câu 12: Tế bào thực vật gồm những thành phần chính như sau: A. Nhân, không bào, lục lạp. B. Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân. C. Vách tế bào, chất tế bào, nhân, không bào. D. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân, lục lạp. Câu 13: Màng sinh chất có chức năng A. bao bọc ngoài chất tế bào. B. làm cho tế bào có hình dạng nhất định. C. điều khiển hoạt động sống của tế bào. D. chứa dịch tế bào. Câu 14. Các tế bào vảy hành thường có hình lục giác, thành phần nào của chúng đã quy định điều đó? A. Không bào. B. Nhân. C. Vách tế bào. D. Màng sinh chất. Câu 15: Virus gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho con người, nhóm các bệnh nào dưới đây do virus gây ra? A. Viêm gan B, AIDS, sởi. B. Tả, sởi, viêm gan A. C. Quai bị, lao phổi, viêm gan B. D. Viêm não Nhật Bản, thủy đậu, viêm da. Câu 16: Bệnh nào sau đây không phải bệnh do vi khuẩn gây nên? A. Bệnh kiết lị. B. Bệnh tiêu chảy. C. Bệnh vàng da. D. Bệnh đậu mùa. Phần 2 - TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1: (1,5 điểm). Trình bày chức năng các thành phần chính của tế bào? Câu 2: (1,5 điểm). a. Quan sát hình ảnh, hãy cho biết sinh vật được chia thành mấy giới? b. Lấy ví dụ minh họa cho mỗi giới. 12
  7. Phần 2 - Tự luận Câu Nội dung Điểm - Màng tế bào: tham gia vào quá trình trao đổi chất giữa tế bào và 0,5 môi trường. - Tế bào chất: là nơi xảy ra của các hoạt động trao đổi chất (hấp thụ 0,5 1 chất dinh dưỡng, chuyển hóa năng lượng, tạo ra các chất để tăng (1,5đ) trưởng, ) - Nhân: nơi chứa vật chất di truyền, là trung tâm điều khiển các hoạt 0,5 động sống của tế bào. a. Sinh vật được chia thành 5 giới: Giới khởi sinh, nguyên sinh, nấm, Mỗi thực vật, động vật. giới 0,1 b. Lấy ví dụ cho mỗi giới: 2 - Giới Khởi sinh: vi khuẩn E.coli, (1,5đ) - Giới nguyên sinh: tảo, nấm nhầy, trùng roi, Mỗi - Giới nấm: nấm men, nấm sợi, nấm mốc giới 0,2 - Giới thực vật: cỏ, hoa, lúa, rêu - Giới động vật: gấu, cá, chim, khỉ, a) Mối quan hệ từ tế bào đến mô: các tế bào thực hiện cùng một chức 1 3 năng tập hợp lại thành một nhóm tạo thành mô. (2đ) b) - Lá cây được tạo nên từ những loại mô sau: mô biểu bì, mô giậu, mô 0,5 mềm, mô dẫn. - Mối liên hệ giữa mô và cơ quan: cơ quan là tập hợp của nhiều mô 0,5 cùng thực hiện một chức năng trong cơ thể. Công thức đổi từ Celsus sang Fahrenheit: °F = 9/5C+32 0,25 Bước 1: Chia 9/5 = 1.8 0,25 4 Bước 2: Nhân với 50 (giá trị nhiệt độ C). 1.8 x 50 = 90 0,25 (1,0đ) Bước 3: Lấy kết quả 90 + 32 = 122 0,25 Như vậy: 50oC bằng 122 độ F Hết 14