Đề kiểm tra chất lượng học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS-THPT Tân Tiến (Có đáp án)

docx 12 trang hoangloanb 13/07/2023 2860
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS-THPT Tân Tiến (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_chat_luong_hoc_ki_ii_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra chất lượng học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS-THPT Tân Tiến (Có đáp án)

  1. Câu 9. Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào? A. Kính hiển vi. B. Kính lúp. C. Kính có độ. D. Kính hiển vi hay kính lúp đều được. Câu 10. Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là A. tuần. B. giờ. C. giây. D. ngày. Câu 11. Vật liệu bằng kim loại KHÔNG có tính chất nào sau đây? A. Dễ bị ăn mòn, bị gỉ. B. Có tính dẫn điện. C. Có tính dẫn nhiệt. D. Cách điện tốt. Câu 12. Trong số các trường hợp sau, trường hợp nào KHÔNG phải là vật liệu? A. Gỗ tự nhiên. B. Kim loại. C. Cao su. D. Xe đạp. Câu 13. Ta có hình ảnh: Không khí là hỗn hợp khí có thành phần về thể tích chiếm: A. 21% oxygen, 78% nitrogen, 1% các chất khác. B. 21% nitrogen, 78% các chất khác, 1% oxygen. C. 21% nitrogen, 78% oxygen, 1% các chất khác. D. 21% các chất khác, 78% nitrogen, 1% oxygen. Câu 14. Biện pháp KHÔNG đảm bảo an toàn thực phẩm là: A. Rau, quả, thịt, cá phải mua tươi hoặc ướp lạnh. B. Thực phẩm để ngoài không khí. C. Tránh để lẫn lộn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín. D. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng. Câu 15. Học sinh tiến hành thí nghiêm như hình ảnh: Quá trình trên diễn ra sự chuyển thể của nước từ: A. Thể lỏng sang hơi. B. Thể rắn sang thể lỏng. C. Thể hơi sang thể lỏng. D. Thể lỏng sang thể rắn.
  2. SỞ GD&ĐT BÌNH PHƯỚC TRƯỜNG THCS - THPT TÂN TIẾN ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: KHTN 6 Thời gian làm bài thi: 90 phút( không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Ngày, tháng, năm sinh: / / Học sinh lớp: Phòng thi số: Số báo danh: Đề B A. Trắc nghiệm: ( 5 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là A. giờ. B. tuần. C. ngày. D. giây. Câu 2. Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào? A. Kính có độ. B. Kính hiển vi hay kính lúp đều được. C. Kính lúp. D. Kính hiển vi. Câu 3. Trước khi đo chiều dài của vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để? A. đặt mắt đúng cách. B. đọc kết quả đo chính xác. C. lựa chọn thước đo phù hợp. D. đặt vật đo đúng cách. Câu 4. Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về thực vật thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên? A. Sinh học B. Vật lí C. Khoa học Trái Đất D. Hóa học Câu 5. Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng? A. Độ dãn nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau là như nhau. B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên. C. Chất lỏng co lại khi lạnh đi. D. Khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích chất lòng thay đổi. Câu 6. Biển báo ở hình dưới cho chúng ta biết điều gì? A. Chất ăn mòn. B. Phải đeo găng tay thường xuyên. C. Chất dễ cháy. D. Chất gây nổ. Câu 7. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo khối lượng A. đồng hồ. B. cân. C. thước. D. nhiệt kế. Câu 8. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây? A. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành. B. Chỉ làm thí nghiệm, thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên. C. Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hóa chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành. D. Tất cả các ý trên.
  3. Câu 15. Quan sát hình ảnh: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG có ở thể rắn? A. Có hình dạng và thể tích xác định. B. Các hạt liên kết chặt chẽ. C. Có hình dạng và thể tích không xác định. D. Rất khó bị nén. Câu 16. Chất có trong câu: “Thủy tinh là vật liệu chế tạo ra nhiều vật gia dụng khác nhau như lọ hoa, cốc, bát, nồi ” là: A. Bát B. Thủy tinh C. Lọ hoa D. Cốc Câu 17. Trong số các trường hợp sau, trường hợp nào KHÔNG phải là vật liệu? A. Xe đạp. B. Gỗ tự nhiên. C. Kim loại. D. Cao su. Câu 18. Vật liệu bằng kim loại KHÔNG có tính chất nào sau đây? A. Có tính dẫn nhiệt. B. Dễ bị ăn mòn, bị gỉ. C. Có tính dẫn điện. D. Cách điện tốt. Câu 19. Biện pháp nào sau đây KHÔNG bảo vệ được môi trường không khí A. Tuyên truyền ý thức cộng đồng về bảo vệ môi trường không khí. B. Hút thuốc trong nhà, sử dụng than củi, than đá cho quá trình nấu ăn. C. Phân loại rác và để rác đúng nơi quy định. D. Tăng cường trồng nhiều cây xanh. Câu 20. Biện pháp KHÔNG đảm bảo an toàn thực phẩm là: A. Tránh để lẫn lộn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín. B. Thực phẩm để ngoài không khí. C. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng. D. Rau, quả, thịt, cá phải mua tươi hoặc ướp lạnh. B. Tự luận: (5 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Giải thích tại sao trước khi đun nấu người ta thường chẻ củi với kích thước nhỏ và phơi khô? Câu 2. (1 điểm) Thế nào là Khoa học tự nhiên? Câu 3. (1,5 điểm) Để thực hiện đo thời gian khi đi từ cổng trường vào lớp học, em dùng loại đồng hồ nào? Giải thích sự lựa chọn của em? Câu 4. (1,5 điểm) Giải thích tại sao người ta thường dùng tấm vải dày hoặc bình phòng cháy chữa cháy để dập tắt đám cháy do xăng, dầu gây nên mà không được dùng nước? HẾT
  4. Câu 10. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây? A. Chỉ làm thí nghiệm, thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên. B. Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hóa chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành. C. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành. D. Tất cả các ý trên. Câu 11. Quan sát hình ảnh: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG có ở thể rắn? A. Có hình dạng và thể tích không xác định. B. Rất khó bị nén. C. Các hạt liên kết chặt chẽ. D. Có hình dạng và thể tích xác định. Câu 12. Tính chất SAI của khí oxygen A. Chất khí, không màu. B. Không tan trong nước. C. Không mùi, không vị. D. Nặng hơn không khí. Câu 13. Vai trò nào sau đây KHÔNG thuộc vai trò của không khí trong tự nhiên A. Không khí cung cấp khí carbon dioxide cho thực vật quang hợp. B. Không khí là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tự nhiên. C. Khí nitrogen trong không khí chuyển hóa có thể giúp cây phát triển. D. Không khí cung cấp khí oxygen duy trì sự sống và sự cháy. Câu 14. Chất có trong câu: “Thủy tinh là vật liệu chế tạo ra nhiều vật gia dụng khác nhau như lọ hoa, cốc, bát, nồi ” là: A. Thủy tinh B. Lọ hoa C. Bát D. Cốc Câu 15. Trong số các trường hợp sau, trường hợp nào KHÔNG phải là vật liệu? A. Kim loại. B. Xe đạp. C. Gỗ tự nhiên. D. Cao su. Câu 16. Biện pháp KHÔNG đảm bảo an toàn thực phẩm là: A. Thực phẩm để ngoài không khí. B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng. C. Rau, quả, thịt, cá phải mua tươi hoặc ướp lạnh. D. Tránh để lẫn lộn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín. Câu 17. Vật liệu bằng kim loại KHÔNG có tính chất nào sau đây? A. Dễ bị ăn mòn, bị gỉ. B. Có tính dẫn nhiệt. C. Có tính dẫn điện. D. Cách điện tốt. Câu 18. Biện pháp nào sau đây KHÔNG bảo vệ được môi trường không khí A. Hút thuốc trong nhà, sử dụng than củi, than đá cho quá trình nấu ăn. B. Phân loại rác và để rác đúng nơi quy định. C. Tuyên truyền ý thức cộng đồng về bảo vệ môi trường không khí. D. Tăng cường trồng nhiều cây xanh.
  5. SỞ GD&ĐT BÌNH PHƯỚC TRƯỜNG THCS - THPT TÂN TIẾN ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: KHTN 6 Thời gian làm bài thi: 90 phút( không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Ngày, tháng, năm sinh: / / Học sinh lớp: Phòng thi số: Số báo danh: Đề D A. Trắc nghiệm: ( 5 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây? A. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành. B. Chỉ làm thí nghiệm, thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên. C. Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hóa chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành. D. Tất cả các ý trên. Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất lỏng nở ra khi nóng lên. B. Chất lỏng co lại khi lạnh đi. C. Khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích chất lòng thay đổi. D. Độ dãn nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau là như nhau. Câu 3. Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là A. giờ. B. giây. C. ngày. D. tuần. Câu 4. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo khối lượng A. cân. B. thước. C. nhiệt kế. D. đồng hồ. Câu 5. Biển báo ở hình dưới cho chúng ta biết điều gì? A. Chất ăn mòn. B. Phải đeo găng tay thường xuyên. C. Chất dễ cháy. D. Chất gây nổ. Câu 6. Trước khi đo chiều dài của vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để? A. đặt mắt đúng cách. B. lựa chọn thước đo phù hợp. C. đọc kết quả đo chính xác. D. đặt vật đo đúng cách. Câu 7. Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào? A. Kính có độ. B. Kính hiển vi. C. Kính lúp. D. Kính hiển vi hay kính lúp đều được. Câu 8. Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về thực vật thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên? A. Khoa học Trái Đất B. Vật lí C. Hóa học D. Sinh học
  6. Câu 19. Ta có hình ảnh: Không khí là hỗn hợp khí có thành phần về thể tích chiếm: A. 21% các chất khác, 78% nitrogen, 1% oxygen. B. 21% oxygen, 78% nitrogen, 1% các chất khác. C. 21% nitrogen, 78% các chất khác, 1% oxygen. D. 21% nitrogen, 78% oxygen, 1% các chất khác. Câu 20. Học sinh tiến hành thí nghiêm như hình ảnh: Quá trình trên diễn ra sự chuyển thể của nước từ: A. Thể hơi sang thể lỏng. B. Thể lỏng sang thể rắn. C. Thể rắn sang thể lỏng. D. Thể lỏng sang hơi. B. Tự luận: (5 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Giải thích tại sao trước khi đun nấu người ta thường chẻ củi với kích thước nhỏ và phơi khô? Câu 2. (1,5 điểm) Giải thích tại sao người ta thường dùng tấm vải dày hoặc bình phòng cháy chữa cháy để dập tắt đám cháy do xăng, dầu gây nên mà không được dùng nước? Câu 3. (1,5 điểm) Để thực hiện đo thời gian khi đi từ cổng trường vào lớp học, em dùng loại đồng hồ nào? Giải thích sự lựa chọn của em? Câu 4. (1 điểm) Thế nào là Khoa học tự nhiên? HẾT