Đề kiểm tra chất lượng cuối học kì 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - UBND huyện Quản Bạ (Có đáp án)

docx 8 trang hoangloanb 14/07/2023 1941
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng cuối học kì 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - UBND huyện Quản Bạ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_chat_luong_cuoi_hoc_ki_2_mon_khoa_hoc_tu_nhien_l.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra chất lượng cuối học kì 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - UBND huyện Quản Bạ (Có đáp án)

  1. Chương 7 (29 Tiết) Trao đổi chất và chuyển hóa 2 2 2,0 năng lượng ở sinh vật Chương 8 (6 Tiết) 1 1 1 2 1 1,5 Cảm ứng ở sinh vật Chương 9 (8 Tiết) Sinh trưởng và phát triển ở 1 2 1 3 1 1,75 sinh vật Chương 10 (9 Tiết) 5 1 1 5 2 4,25 Sinh sản ở sinh vật Số câu 1 8 6 2 1 18 Điểm số 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm 2) Bản đặc tả
  2. Nhận biết: - Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật. - Nêu được vai trò cảm ứng đối với sinh vật. - Phát biểu được khái niệm tập tính ở động vật; 1 C3 - Nêu được vai trò của tập tính đối với động vật. Cảm ứng ở Thông hiểu - Trình bày được cách làm thí nghiệm chứng minh tính cảm ứng ở thực vật 1 C4 sinh vật và tập (ví dụ hướng sáng, hướng nước, hướng tiếp xúc). tính ở động vật Vận dụng - Lấy được ví dụ về các hiện tượng cảm ứng ở sinh vật (ở thực vật và động vật). - Lấy được ví dụ minh hoạ về tập tính ở động vật. 1 C15 - Vận dụng được các kiến thức cảm ứng vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ trong học tập, chăn nuôi, trồng trọt). Chương 9 (8 Tiết) Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật Khái quát về sinh trưởng và Nhận biết 1 C5 phát triển ở Phát biểu được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở sinh vật. sinh vật Thông hiểu: Nêu được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển. 1 C6 Thông hiểu - Chỉ ra được mô phân sinh trên sơ đồ cắt ngang thân cây Hai lá mầm và Ứng dụng sinh trình bày được chức năng của mô phân sinh làm cây lớn lên. 1 C7 trưởng và phát triển ở sinh vật và thực tiễn Vận dụng Tiến hành được thí nghiệm chứng minh cây có sự sinh trưởng. 1 C16 Chương 10 (9 Tiết) Sinh sản ở sinh vật
  3. UBND HUYỆN QUẢN BẠ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ II NHÓM QUẢN BẠ NĂM HỌC: 2022 - 2023 MÔN: KHTN - LỚP 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) (Gồm 02 trang) I/ TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1 (0,25 điểm). Từ trường tồn tại ở đâu? A. Xung quanh điện tích đứng yên. B. Xung quanh nam châm. C. Xung quanh dây dẫn mang dòng điện. D. Cả B và C. Câu 2 (0,25 điểm) : Vì sao lõi của nam châm điện không làm bằng thép mà lại làm bằng sắt non? A. Vì lõi thép nhiễm từ yếu hơn lõi sắt non. B. Vì dùng lõi thép thì sau khi nhiễm từ sẽ biến thành một nam châm vĩnh cửu. C. Vì dùng lõi thép thì không thể làm thay đổi cường độ lực từ của nam châm điện. D. Vì dùng lõi thép thì lực từ bị giảm đi so với khi chưa có lõi. Câu 3 (0,25 điểm). Tập tính bẩm sinh là loại tập tính: A. Sinh ra đã có được thừa hưởng từ bố mẹ, đặc trưng theo loài B. Sinh ra đã có được thừa hưởng từ bố mẹ, chỉ có ở cá thể đó C. Học được trong đời sống, không thừa hưởng từ bố mẹ, chi có ở cá thể đó. D. Học được trong đời sống, không thừa hưởng từ bố mẹ, đặc trưng theo loài Câu 4 (0,25 điểm). Hiện tượng nào dưới đây là tập tính bẩm sinh của động vật: A. Khỉ con tập đi xe đạp B. Vẹt tập nói tiếng người C. Trẻ nhỏ học cách cầm đũa D. Nhện giăng tơ Câu 5 (0,25 điểm). Ở cây Một lá mầm, mô phân sinh gồm có: A. mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên. B. mô phân sinh lóng và mô phân sinh bên. C. mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh lóng. Câu 6 (0,25 điểm). Cho các bộ phận sau: (1)Đỉnh rễ ; (2) Thân ; (3) Chồi nách ; (4) Chồi đỉnh ; (5) Hoa ; (6) Lá Mô phân sinh đỉnh không có ở: A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (4) C. (3), (4), (5) D. (2), (5), (6) Câu 7 (0,25 điểm). Để làm giảm khả năng gây hại của sâu đục thân trên cây lúa ở một vùng sản xuất người ta có thể tiến hành biện pháp nào sau đây? A. Trồng các giống lúa kháng rầy nâu một cách hợp lý. B. Luân canh các giống cây trồng khác. C. Nuôi cá xen canh trong khu trồng lúa để cá ăn rầy nâu. D. Các phương án trên đều có thể sử dụng được.