Đề kiểm tra 45 phút môn Sinh học Khối 10 - Mã đề 135 - Sở giáo dục và đào tạo Thái Nguyên

docx 6 trang bichngan 8540
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 45 phút môn Sinh học Khối 10 - Mã đề 135 - Sở giáo dục và đào tạo Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_45_phut_mon_sinh_hoc_khoi_10_ma_de_135_so_giao_d.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra 45 phút môn Sinh học Khối 10 - Mã đề 135 - Sở giáo dục và đào tạo Thái Nguyên

  1. C©u 11 : Loại đường thuộc thành phần của DNA là A. Glucozo B. Đêôxiribozo C. Fructozo D. Galactozo C©u 12 : Chất được cấu tạo từ các amino axit là A. Ơstogen – hoocmon do buồng trứng ở nữ giới tiết ra B. Pentozo - tham gia cấu tạo nên axit nucleic trong nhân tế bào C. Colesteron – tham gia cấu tạo nên màng sinh học D. Insulin – hoocmon do tuyến tụy ở người tiết ra C©u 13 : Cacbonhiđrat là hợp chất hữu cơ được cấu tạo bởi các nguyên tố A. C, H, O, N B. C, H, O C. C, H, O, P D. C, H, N, P C©u 14 : Protein không có chức năng A. cấu tạo nên chất nguyên sinh, các bào quan, màng tế bào B. thực hiện việc vận chuyển các chất, co cơ, thu nhận thông tin C. cấu trúc nên enzim, hoocmon, kháng thể D. lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền C©u 15 : Cho các hiện tượng sau: (1) Lòng trắng trứng đông lại sau khi luộc (2) Thịt cua vón cục và nổi lên từng mảng khi đun nước lọc cua (3) Sợi tóc duỗi thẳng khi được ép mỏng (4) Sữa tươi để lâu ngày bị vón cục Có mấy hiện tượng thể hiện sự biến tính của protein? A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 C©u 16 : Trong các cấp tổ chức của thế giới sống, cấp độ tổ chức sống cơ bản là cấp A. Phân tử B. Tế bào C. Bào quan D. Cơ thể C©u 17 : Bốn nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống là: A. C, H, O, N B. O, P, C, N C. C, H, O, P D. D. H, O, N, P C©u 18 : Iôt là nguyên tố vi lượng tham gia vào thành phần hoocmon của Tuyến thượng A. Tuyến giáp B. Tuyến yên C. thận D. Tuyến tụy C©u 19 : Cho các nhận định sau: (1) Cấu trúc bậc 1 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit (2) Cấu trúc bậc 2 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit ở dạng co xoắn hoặc gấp nếp (3) Cấu trúc không gian bậc 3 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn hoăc gấp nếp tiếp tục co xoắn (4) Cấu trúc không gian bậc 4 của phân tử protein gồm hai hay nhiều chuỗi pôlipeptit kết hợp với nhau 2
  2. (6) Protein tham gia vào quá trình truyền đạt thông tin di truyền của tế bào Trong các ý trên, có mấy ý đúng? A. 3 B. 4 C. 6 D. 5 C©u 27 : Protein có vai trò điều hòa nồng độ các chất trong cơ thể là: A. Hêmoglobin có trong hồng cầu B. Kêratin có trong tóc C. Côlagen có trong da D. Insulin có trong tuyến tụy C©u 28 : Các thành phần của RNA bao gồm các Nucleotit A. A, U, C, G B. A, T, C, G C. A,U, T D. G, A, C. C©u 29 : Các nguyên tố vi lượng thường cần một lượng rất nhỏ đối với thực vật vì: A. Chức năng chinh của chúng là điều tiết quá trình trao đổi chất B. Phần lớn chúng đã có trong các hợp chất của thực vật C. Chúng đóng vai trò thứ yếu đối với thực vật D. Chúng chỉ cần cho thực vật ở một vài giai đoạn sinh trưởng nhất định C©u 30 : Các cấp tổ chức sống không có đặc điểm A. Liên tục tiến hóa B. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc C. Là một hệ thống kín D. Có khả năng tự điều chỉnh C©u 31 : Loại đường cấu tạo nên vỏ tôm, cua được gọi là A. Glucozo B. kitin C. Fructozo D. Saccarozo C©u 32 : Những hành động của con người không có tác xấu đến sự phát triển bền vững là A. Săn bắn động vật hoang dã B. Chặt phá rừng, thải các chất khí vào bầu khí quyển C. Khai thác triệt để tài nguyên thiên nhiên D. Sử dụng năng lượng tái tạo thay cho năng lượng hóa thạch C©u 33 : Các thành phần của DNA bao gồm các Nucleotit A. A, G, C, T B. A, G, T C. A, G D. A, G, C, U C©u 34 : Tổ chức sống cấp thấp hơn làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp cao hơn” giải thích cho nguyên tắc nào của thế giới sống? A. Nguyên tắc tự điều chỉnh B. Nguyên tắc mở C. Nguyên tắc thứ bậc D. Nguyên tắc bổ sung C©u 35 : Tính đa dạng của phân tử protein được quy định bởi A. Số chuỗi pôlipeptit trong phân tử protein B. Số lượng liên kết peptit trong phân tử protein C. Số lượng, thành phần, trình tự các axit amin trong phân tử protein D. Nhóm amin của các axit amin trong phân tử protein C©u 36 : Khi nói về nguyên tắc thứ bậc của các tổ chức sống, phát biểu nào sau đây đúng? A. Kích thước của các tổ chức sống được sắp xếp từ nhỏ đến lớn 4
  3. phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : sinh 10 Ddt M· ®Ò : 135 01 { ) } ~ 28 ) | } ~ 02 { ) } ~ 29 ) | } ~ 03 ) | } ~ 30 { | ) ~ 04 { | } ) 31 { ) } ~ 05 ) | } ~ 32 { | } ) 06 { ) } ~ 33 ) | } ~ 07 { | ) ~ 34 { | ) ~ 08 ) | } ~ 35 { | ) ~ 09 { | ) ~ 36 { | ) ~ 10 ) | } ~ 37 { ) } ~ 11 { ) } ~ 38 { | ) ~ 12 { | } ) 39 { | } ) 13 { ) } ~ 40 ) | } ~ 14 { | } ) 15 { | } ) 16 { ) } ~ 17 ) | } ~ 18 ) | } ~ 19 { | ) ~ 20 { | } ) 21 { ) } ~ 22 { | } ) 23 { ) } ~ 24 { | ) ~ 25 { | ) ~ 26 { | } ) 27 { | } ) 6