Đề cương ôn tập học kì 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2021-2022
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ki_2_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_nam_hoc.pdf
Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2021-2022
- A. chất tinh khiết. B. hỗn hợp. C. tập hợp các vật thể. D. tập hợp các vật chất. Câu 13: Khi cho bột gạo vào nước và khuấy đều, ta thu được? A. Huyền phù. B. Nhũ tương. C. Dung dịch. D. Dung môi Câu 14: Khi cho dầu ăn vào nước khuấy đều, ta thu được? A. Huyền phù. B. Nhũ tương. C. Dung dịch. D. Dung môi. Câu 15: Đâu không phải là phương pháp vật lí thường dùng để tách chất các chất ra khỏi hỗn hợp? A. lọc. B. chiết. C. cô cạn. D. ghép. Câu 16: Hỗn hợp được tạo ra từ? A. một chất. B. nhiều nguyên tử. C. nhiều chất trộn lẫn vào nhau D. nhiều chất để riêng biệt. Câu 17: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch? A. Hỗn hợp nước muối. B. Hỗn hợp nước đường. C. Hỗn hợp nước và rượu. D. Hỗn hợp cát và nước. Câu 18: Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết? A. Gỗ. B. Nước cất. C. Nước sông. D. nước khoáng. Câu 19: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp, ta dựa vào? A. Mùi vị của chất. B. Số chất tạo nên. C. Thể của chất. D. Tính chất của chất. Câu 20: Hai chất lỏng không hòa tan vào nhau nhưng khi chịu tác động chúng lại phân tán vào nhau thì gọi là? A. Huyền phù. B. Nhũ tương. C. Chất tinh khiết. D. Dung dịch. II. TỰ LUẬN: Câu 1: Thế nào là chất tinh khiết? Phân biệt chất tinh khiết với hỗn hợp? Câu 2: Thế nào là huyền phù? Phân biệt huyền phù với nhũ tương? Câu 3: Khi sử dụng ấm để đun sôi nước suối hoặc nước máy thì sau một thời gian sử dụng sẽ xuất hiện nhiều cặn trắng bám vào bên trong ấm. Cho biết: a. Nước suối, nước máy có phải là chất tinh khiết không? Vì sao? b. Tại sao khi đun nước lấy từ máy lọc nước thì trong ấm ít bị đóng cặn hơn? c. Làm thế nào để có thể làm sạch cặn trong ấm? Câu 4: Kể một vài ứng dụng của phương pháp lọc và phương pháp cô cạn trong thực tế? Câu 5: Có một hỗn hợp gồm muối ăn và cát. Em hãy đề xuất cách tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp. Em sử dụng được cách làm trên dựa vào sự khác nhau nào về tính chất giữa chúng? Câu 6: Thế nào là dung dịch? Dung môi? Chất tan? PHÂN MÔN: VẬT LÍ. Câu 1: Đơn vị của năng lượng là: A. N. B. kg. C. J. D. kg. Câu 2: Năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác thông qua: A. Tác dụng lực. B. Truyền nhiệt. C. Ánh sáng. D. Cả A và B. Câu 3: Trong các tình huống sau đây, tình huống nào có lực tác dụng mạnh nhất? A. Năng lượng của gió làm quay cánh chong chóng.
- C. quang năng thành nhiệt năng. D. nhiệt năng thành cơ năng. Câu 12: Một người đàn ông đứng trên đỉnh núi thả rơi một viên đá xuống chân núi, lấy mốc thế năng ở chân núi. Trong quá trình rơi của viên đá đã có sự chuyển hóa năng lượng là: A. thế năng chuyển hóa thành động năng. B. hóa năng chuyển hóa thành thế năng. C. thế năng chuyển hóa thành động năng và nhiệt năng. D. thế năng chuyển hóa thành cơ năng. Câu 13: Năng lượng hao phí khi ô tô chạy trên đường là: A. nhiệt năng làm nóng động cơ. B. khí thải ra môi trường. C. ma sát giữa bánh xe và mặt đường. D. cả 3 đáp án trên. Câu 14: Hãy cho biết trong quá trình nước đun nước sôi thì năng lượng nào có ích? A. năng lượng điện. B. năng lượng nhiệt làm nóng ấm. C. năng lượng nhiệt tỏa ra môi trường. D. năng lượng nhiệt làm nóng nước trong ấm. Câu 15: Vì sao nên sử dụng bóng đèn LED? A. Thời gian sử dụng lâu. B. tiêu tụ năng lượng điện ít. C. hiệu quả thắp sáng cao D. Cả 3 phương án trên. Câu 16:Mặt Trời là một A. vệ tinh. B. ngôi sao. C. hành tinh. D. sao băng. Câu 17: Với các hành tinh sau của hệ Mặt Trời: Hoả tinh, Kim tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thuỷ tinh. Thứ tự các hành tinh xa dần Mặt Trời là A. Thuỷ tinh, Kim tinh, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh. B. Kim tinh, Mộc tinh, Thuỷ tinh, Hoả tinh, Thổ tinh. C. Hoả tinh, Mộc tinh, Kim tinh, Thuỷ tinh, Thổ tinh. D. Thuỷ tinh, Hoả tinh, Thổ tinh, Kim tinh, Mộc tinh. Câu 18: Một thiên thạch bay vào bầu khí quyển của Trái Đất, bị ma sát mạnh đến nóng sáng và bốc cháy, để lại một vệt sáng dài, vết sáng này được gọi là A. sao đôi. B. sao chổi. C. sao băng. D. sao siêu mới. Câu 19: Vật liệu nào không phải là nhiên liệu?
- Câu 30. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trọng lực chính là trọng lượng của vật B. Trọng lượng của vật 100g là 1N C. Kí hiệu trọng lượng là p D. Đơn vị của khối lượng là N Câu 31:Khi treo quả nặng 100g lò xo có chiều dài 30cm. Khi treo quả nặng 150g lò xo có chiều dài 34cm. Hỏi khi không treo quả nặng lò xo có chiều dài bao nhiêu? Câu 32: Hai vật có khối lượng lần lượt là 15kg và 21kg. Chuyển động với cùng vận tốc. Hỏi vật nào có động năng lớn hơn? Tại sao? PHÂN MÔN: SINH HỌC Câu 1: Đặc điểm cơ thể chia 3 phần, cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, bộ xương ngoài bằng chitin là của nhóm ngành nào? A. Chân khớp B. Giun đốt C. Lưỡng cư D. Cá Câu 2: Động vật không xương sống bao gồm? A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú B. Ruột khoang, giun, thân mềm, chân khớp C. Bò sát, lưỡng cư, chân khớp, ruột khoang D. Thú, chim, ruột khoang, cá, giun Câu 3: Ngành động vật nào dưới đây có số lượng lớn nhất trong giới động vật? A. Ruột khoang C. Lưỡng cư B. Chân khớp D. Bò sát Câu 4: Nhóm ngành nào của giới động vật có tổ chức cơ thể cao nhất? A. Thú B. Chim C. Bò sát D. Cá Câu 5: Loài chim nào dưới đây thuộc nhóm chim bơi? A. Đà điểu B. Chào mào C. Chim cánh cụt D. Đại bàng Câu 6: Loài động vật nào chuyên đục rỗng các đồ dùng bằng gỗ trong gia đình? A. Mối B. Rận C. Ốc sên D. Bọ chét. Câu 7: Loài động vật nào dưới đây thuộc lớp Thú? A. Cá mập B. Cá heo C. Cá chim D. Cá chuồn Câu 8 : Đâu là lợi ích của động vật trong đời sống con người: ?
- - Hình dạng: - Cấu tạo: Virus có 3 hình dạng đặc trưng Virus có cấu tạo đơn giản: Gồm lớp vỏ Dạng xoắn: Virus khảm thuốc lá, virus protein và phần lõi chứa vật chất di dại truyền. Một số virus có thêm lớp vỏ Dạng hình khối: Virus cúm, virus viêm ngoài. kết mạc Dạng hỗn hợp: Thực khuẩn thể 4. Nêu con đường lây bệnh của virus và cách phòng tránh ? - Con đường lây bệnh: -Biện pháp ngăn chặn: Ho, hắt hơi Che lại khi ho, đeo khẩu trang Tiếp xúc trực tiếp Khử khuẩn, vệ sinh tay chân sau tiếp Dùng chung bơm kim tiêm xúc Truyền máu Sử dụng kim tiêm 1 lần Truyền từ mẹ sang con Kiểm tra máu trước khi truyền Mẹ sinh hoạt lành mạnh và thực hiện các biện pháp phòng bệnh. Hết.