Đề cương ôn tập cuối học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập cuối học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_cuoi_hoc_ki_ii_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_n.docx
Nội dung text: Đề cương ôn tập cuối học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023
- Câu 4: Khi ta đem cân một vật là ta muốn biết: A. Trọng lượng của vật đó C. Thể tích của vật đó A. Khối lượng của vật đó D. So sánh khối lượng của vật đó với khối lượng của các vật khác Câu 5: Dụng cụ dùng để đo lực là: A. lực kế B. tốc kế C. nhiệt kế D. cân Câu 11: Khi treo một vật thẳng đứng vào lực kế, ta thấy số chỉ của lực kế là 150N. Khối lượng của vật đó là: A. 15kg B. 150g C. 150kg D. 1,5kg Câu 6: Độ lớn lực hấp dẫn phụ thuộc vào: A. Khối lượng của các vật B. Kích thước của các vật C. Chiều dài của vật D. Chiều cao của vật Câu 7: Công thực biểu diễn mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật : A. P= 5.mB. P = 10.m C. P= 15.m D. P= 5,5.m Câu 8: Các lực vẽ trong một mặt phẳng dưới đây, lực nào có thể là lực hút của Trái Đất? A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 Câu 9: Một túi đường có khối lượng 2kg thì có trọng lượng gần bằng: B. 2NB. 20N C. 200N D. 2000N Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trọng lượng của vật là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật B. Trọng lượng của một vật có đơn vị là kg C. Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật D. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích của vật Câu 11: Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc? A. Một hành tinh trong chuyển động xung quanh một ngôi sao. B. Một vận động viên nhảy dù rơi trên không trung. C. Thủ môn bắt được bóng trước khung thành. D. Quả táo rơi từ trên cây xuống. 2
- Câu 1: Khi bắn cung, mũi tên nhận được năng lượng và bay đi. Mũi tên có năng lượng ở dạng nào? Chọn đáp án chính xác nhất A. Thế năngB. Động năng C. Cơ năng D. Nhiệt năng Câu 2: Động năng của vật là A. Năng lượng do vật có độ cao C. Năng lượng do vật bị biến dạng B. Năng lượng do vật có nhiệt độD. Năng lượng do vật chuyển động Câu 3: Thế năng đàn hồi của vật là A. Năng lượng do vật chuyển động B. Năng lượng do vật có độ cao C. Năng lượng do vật bị biến dạng D. Năng lượng do vật có nhiệt độ Câu 4: Treo 2 lò xo giống hệt nhau theo phương thẳng đứng gắn vật m1 và m2 (m2 > m1 ) lần lượt vào mỗi lò xo thì ? A. lò xo treo vật m1 dãn nhiều hơn lò xo treo vật m2. B. lò xo treo vật m2 dãn nhiều hơn lò xo treo vật m1. C. lò xo treo vật m1 dãn bằng lò xo treo vật m2. D. lò xo treo vật m2 dãn ít hơn lò xo treo vật m1. Câu 5: Năng lượng lưu trữ trong thức ăn, nhiên liệu, pin là: A. Động năng B. Thế năng C. Hóa năng D. Quang năng Câu 6: Năng lượng dự trữ ở đầu que diêm cọ xát với vỏ bao diêm chuyển hóa thành? A. nhiệt năng. B. quang năng. C. nhiệt năng và quang năng. D. điện năng. D. Chủ đề 11: Trái Đất và bầu Trời Câu 1: Hiện tượng ngày và đêm luân phiên là do? A. Mặt Trời mọc ở đẳng đông, lặn ở đẳng tây. B. Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ tây sang đông. C. Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ đông sang tây. D. Mặt Trời chuyển động từ đông sang tây. Câu 2: Mặt Trời là một A. vệ tinh. B. ngôi sao. C. hành tinh. D. sao băng. Câu 3: Một thiên thạch bay vào bầu khí quyển của Trái Đất, bị ma sát mạnh đến nóng sáng và bốc cháy, để lại một vệt sáng dài. Vệt sáng này được gọi là A. sao đôi. B. sao chổi. C. sao băng. D. sao siêu mới. II. Tự luận 4
- TL: Sau khi sử dụng bếp gas thì nên khoá van an toàn để tránh trường hợp gas bị rò ra ngoài có thể gây cháy nổ. Bài 8: Hệ mặt Trời gồm có bao nhiêu hành tinh. Em hãy kể tên và sắp xếp các hành tinh của hệ Mặt Trời theo thứ tự từ nhỏ đến lớn về kích thước? - Hệ Mặt Trời có 8 hành tinh: Thủy tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh, Hải Vương Tinh. - Sắp xếp theo thứ tự tăng dần về kích thước từ nhỏ đến lớn: Thủy tinh => Hỏa tinh => Kim tinh => Trái Đất => Hải Vương tinh => Thiên vương tinh => Thổ tinh => Mộc tinh. 6