Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Bài 8: Nét đẹp văn hóa Việt

docx 28 trang hoangloanb 13/07/2023 3080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Bài 8: Nét đẹp văn hóa Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_7_bai_8_net_dep_van_hoa_viet.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Bài 8: Nét đẹp văn hóa Việt

  1. 2 * Năng lực chung - Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác. - Tự chủ và tự học, biết thu thập thông tin và giải quyết vấn đề được đặt ra. - Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên, thu thập được thông tin của văn bản và giải quyết vấn đề được đặt ra 3. Phẩm chất - Trung thực khi tham gia các hoạt động . - Tự tin, trung thực khi tham gia các hoạt động ngoại khoá. - Giúp học sinh rèn luyện bản thân , phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu thich những món ăn mang đậm chất quê hương Việt Nam. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học - Sách giáo khoa, Sách giáo viên - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 hoặc bảng phụ - Phiếu học tập. 2. Học liệu - Tri thức ngữ văn - Một số video, hình ảnh liên quan đến nội dung bài học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: - Tạo hứng thú, tâm thế kết nối học sinh vào chủ đề bài học b. Nội dung: GV yêu cầu HS cùng theo dõi video theo link sau và chia sẻ cảm nghĩ của mình nhé ! c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS: Cảm xúc của HS d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động 1* Kích hoạt kiến thức nền về chủ điểm bài học; xác đỉnh chủ điểm, thể loại chính và câu hỏi lớn: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS theo dõi Video Trò chơi dân gian: Cướp cờ và chia sẻ cảm xúc của mình sau khi xem xong Video. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. - HS theo dõi hình ảnh, hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi GV theo dõi, quan sát HS * Sản phẩm dự kiến:
  2. 4 HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. TRI THỨC NGỮ VĂN: (1)- GV giao các câu hỏi chuẩn bị bài trước ở nhà 1. Văn bản thông tin giới thiệu một cho các nhóm theo phiếu học tập sau: quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động: (2) GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong PHT để củng cố hệ thống tri thức đọc hiểu.
  3. 6 Câu 2: Văn bản thông tin giới thiệu một quy tắc Về đặc điểm hình thức: loại văn bản hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động, em có này thường sử dụng các con số (1, 2, nhận xét gì về đặc điểm hình thức ? 3, ), từ ngữ chi thời gian (đầu tiên, tiếp theo, sau cùng, ) hoặc số từ chỉ số lượng chính xác (hai, ba, ) để giới thiệu trình tự thực hiện; từ ngữ miêu tả chi tiết cách thức hành động và một số thuật ngữ liên quan; sử dụng câu chứa nhiều động từ, câu khiến để chi hành động hoặc yêu cầu thực hiện; dùng hình ảnh minh hoạ, sơ đồ chi dẫn, đề mục để tóm tắt thông tin chính; từ xưng hô ngôi thứ hai (ví dụ. bạn, ) để chỉ người đọc. Câu 3: Cách triển khai ý tưởng và thông tin 2. Cách triển khai ý tưởng và thông trong văn bản thông tin như thế nào ? tin trong văn bản thông tin . Văn bản thông tin cỏ thể triển khai ý tưởng và Theo trật tự thời gian ; theo quan thông tin theo một số cách sau: theo trật tự thời gian hệ nhân qủa ; theo mức độ quan trọng (trình bày thông tin theo thứ tự xuất hiện của sự vật, của thông tin hiện tượng hay hoạt động); theo quan hệ nhân qủa Khi viết, người viết có thể kết (trình bày thông tin theo quan hệ ý nghĩa nhân quả hợp nhiều cách triển khai ý tưởng và bằng một số từ ngữ như: lí do (của) , nguyên nhân thông tin, nhưng thường chọn một (của) , vì, nên, do đó, )', theo mức độ quan trọng cách triển khai chính để làm nổi bật của thông tin (thông tin chính được ưu tiên trình bày thông tin. trước hoặc được làm nổi bật bằng cách in đậm, tô màu, gạch dưới hoặc lặp đi lặp lại, ). Khi viết, người viết có thể kết hợp nhiều cách triển khai ý tưởng và thông tin, nhưng thường chọn một cách triển khai chính để làm nổi bật thông tin. Trong văn bản thông tin giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động, người viết thường chọn cách triển khai ý tưởng và thông tin theo trật tự thời gian để làm rõ quy tắc hoặc luật lệ của trò chơi qua việc hình bày thứ tự các bước cần thực hiện Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. Nhiệm vụ 1: Hs trình bày theo nhóm. Nhiệm vụ 2: Hs trả lời cá nhân. - GV theo dõi, quan sát HS Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + HS đặt câu hỏi phản biện. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức . Gv nhấn mạnh những đặc điểm của thể loại văn bản :
  4. 8 -GV nhận xét câu trả lời của học sinh. Dựa trên kết quả trình bày của các em để hướng dẫn học sinh cách chơi cướp cờ, lưu ý khi chơi 2. Đọc văn bản a. Mục tiêu: - Bước đầu vận dụng kĩ năng tưởng tượng trong quá trình đọc văn bản Trò chơi Cướp cờ. - Tạo tâm thế trước khi đọc văn bản. b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS đọc trực tiếp văn bản c. Sản phẩm học tập: Phần đọc của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2. Đọc văn bản : - GV hướng dẫn HS đọc trực tiếp văn bản -Từ ngữ chỉ trình tự thời gian : Đầu - Trong mục c, Hướng dẫn cách chơi, em hãy tìm từ tiên, tiếp theo, sau đó, kết thúc ngữ chỉ trình tự thời gian ? Gv có thể dùng kĩ thuật nói to suy nghĩ của mình để làm mẫu kĩ năng tưởng tượng. Ví dụ: “Cách ghi điểm trò chơi Cướp cờ ?” Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. - HS đọc và lắng nghe văn bản theo hướng dẫn đọc Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS hoạt động cá nhân Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -GV nhận xét góp ý cho cách đọc của HS: mức độ đọc trôi chảy, độ to, rõ; sư phù hợp của tốc độ đọc, cách ngăt nghi khi đọc. 3. Suy ngẫm và phản hồi: a. Mục tiêu: Giúp HS: -Tìm hiểu thông tin cơ bản và cách triển khai thông tin trong VB . -Tìm hiểu mục đích và đăc điểm của VB . -Tìm hiểu tác dụng biểu đạt của phương tiện phi ngôn ngữ trong VB. -Liên hệ, so sánh, kết nối VB với cuộc sống của HS . b. Nội dung: - GV cho HS thảo luận nhóm - HS làm việc nhóm trưng bày sản phẩm c. Sản phẩm học tập: - Phiếu học tập, phần trình bày của học sinh d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III. SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI:
  5. 10 -Về cầu trúc: gồm 3 phần: (a) Giới thiệu mục đích của tắt những thông tin chính của VB như quy trình; (b) Liệt kê những thứ cần chuẩn bị trước khi a. Mục đích, b. chuẩn bị, c. Hướng chơi; (c) Trình bày cách chơi. dẫn cách chơi. -Về từ ngữ : sử dụng những từ ngữ chi thời gian như. -Về phương tiện giao tiếp phi ngôn đầu tiên, tiếp theo, ngữ: Sử dụng hình ảnh minh hoạ -Về loại từ : câu sử dụng nhiều động từ. cách chơi. -Về đề mục: sử dụng đề mục để tóm tắt những thông 2.Cách triển khai văn bản thông tin chính của VB như a. Mục đích, b. chuẩn bị, c. tin: Hướng dẫn cách chơi. VB Trò chơi cướp cờ chủ yếu triển -Về phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ. sử dụng hình khai thông tin theo trật tự thời gian : ảnh minh hoạ cách chơi. đầu tiên, tiếp theo, sau đó, kết thúc, Nhóm 4. Câu 4: Thông tin trong văn bản Trò chơi cướp cờ được triển khai theo cách nào? Dựa vào đâu mà em xác định được? Cách triển khai thông tin ấy có tác dựng gi trong việc thực hiện mục đích của văn bản? VB Trò chơi cướp cờ chủ yếu triển khai thông tin theo trật tự thời gian bởi vì tác giả đã mô tả rõ những việc cần chuẩn bi trước khi chơi, trình tự các bước chơi được mô tả bằng những từ ngữ như đầu tiên, tiếp theo, sau đó, kết thúc, Cách hiển khai thông tin như vậy gíup người đọc hình dung được các bước cần thực luận của trò chơi Nhóm 5. Câu 5: Hình vẽ trò chơi trong văn bản có tác dụng như thế nào đối với việc trình bày thông tin của văn bản? Hình vẽ trò chơi trong VB làm cho thông tin được rõ ràng, giúp người đọc dễ nhận biết cách chơi. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. - HS hoạt động nhóm, đại diện nhóm trả lời . Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu HS các nhóm trình bày phiếu học tập của mình Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Hoạt động Luyện tập a. Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm được những lưu ý khi đọc văn bản thông tin giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi . b. Nội dung: - GV cho HS thảo luận nhóm /cá nhân. - HS làm việc nhóm/cá nhân trưng bày sản phẩm c. Sản phẩm:
  6. 12 Hiện nay, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, trẻ em được tiếp cận với các sản phẩm công nghệ như : Ipad, Smartphone, tivi, máy tính, từ rất sớm. Chính vì vậy, rất nhiều đứa trẻ ít khi biết đến các trò chơi dân gian đầy thú vị. Và hơn cả, chúng ít khi biết rằng từ lâu, những trò chơi dân gian Việt Nam đã trở thành một món ăn tinh thần quen thuộc không thể thiếu trong cuộc sống con người từ xa xưa đến hiện đại. Sở dĩ những trò chơi dân gian lại lưu giữ được đến ngày nay vì nó có rất nhiều những ưu điểm mang lại hơn so với các trò có sử dụng các thiết bị công nghệ mà hàng ngày lũ trẻ tiếp xúc. Ngoài việc tạo ra một sân chơi lành mạnh và bổ ích thì những trò chơi dân gian còn giúp chúng ta rèn luyện những kỹ năng sống vô cùng thiết thực (điển hình như sự khéo léo, nhanh tay, lẹ mắt, giữ thăng bằng ). Đồng thời, nó giúp các người chơi phát huy sự linh hoạt, nhanh nhạy và cách xử lý vấn đề thông minh hơn. Thêm vào đó, các trò chơi dân gian cũng phù hợp với nhiều đối tượng lứa tuổi từ trẻ con, trai gái đến những người trung niên hoặc người lớn tuổi. Và cũng chính vì những ưu điểm đó mà trò chơi dân gian đã tạo nên một nét đẹp trong nền văn hóa của truyền thống Việt Nam, khác biệt hoàn toàn so với các trò chơi công nghệ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu HS gửi sản phẩm lên Zalo của GV. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
  7. 14 3. ĐỌC VĂN BẢN 2: VB2: Cách gọt củ hoa thủy tiên – Giang Nam 3.1 . Chuẩn bị đọc/ trước khi đọc: a. Mục tiêu: Kích hoạt được kiến thức nền liên quan đến chủ đề của văn bản b. Nội dung: HS làm việc cá nhân, thảo luận cặp đôi để hoàn thành nhiệm vụ và báo cáo sản phẩm. c.Sản phẩm học tập: câu trả lời của hs HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Gv yêu cầu học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi chuẩn bị đọc (Câu trả lời của học sinh) - Khi quan sát một ai đó tí mần chăm sóc mọt nhành hoa hay một chậu cây, em có suy nghĩ như - Khi quan sát một ai đó tỉ mẩn chăm sóc thế nào về họ? Hãy chia sẻ với bạn về điểu ấy. một nhành hoa hay một chậu cây, em - Dựa vào nhan đề, hình ảnh minh hoạ và đọc thấy họ cẩn thận, chăm chút từng tí một lướt toàn văn bản, em dự đoán văn bản này sẽ cho các nhanh hoa. viết về việc gì? - Dựa vào nhan đề, hình ảnh minh họa Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. và đọc lướt toàn văn bản, em dự đoán - HS thực hiện suy nghĩ trả lời văn bản này sẽ viết về hướng dẫn cách Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận gọt hoa thủy tiên. - Yêu cầu HS trình bày ý kiến cá nhân Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét và gợi dẫn vào bài học. (1) Chia lớp thành 4 nhóm hoàn thành phiếu học tập K W L (Những điều em đã (Những điều em muốn ( Những điều em đã học được) biết) biết) 3.2.Trải nghiệm cùng văn bản a. Mục tiêu: - Vận dung kĩ năng đọc đã học ở bài trước, theo dõi trong quá trình đọc trực tiếp văn bản. - Chia sẻ kết quả thực hiện ở nhà của nội dung trải nghiệm cùng văn bản. b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS đọc văn bản. Nhiệm vụ 1: Yêu cầu học sinh tự đọc thầm văn bản và vận dụng kĩ năng suy luận và tưởng tưởng để trả lời các câu hỏi. - Nhiệm vụ 2: Gọi 1- 2 học sinh đọc to trước lớp và chia sẻ phần kết quả đọc c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
  8. 16 hoạt động để quan sát các dấu hiệu hình thức của VB và yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập sau Đặc điểm văn bản thông tin 2.1 Đặc điểm văn bản thông tin 1.Mục đích cách gọt củ hoa thủy tiên . 2.Cấu trúc văn bản: . 3.Về đặc điểm hình thức . Phiếu học tập số 1 Đặc điểm văn bản thông tin cách gọt củ hoa thủy tiên 1.Mục đích Mục đích của VB là hướng dẫn cách gọt củ hoa thủỳ tiên 2.Cấu trúc văn VB có cấu trúc gồm 3 phần: giới thiệu mục đích của quy trình, liệt kê những bản: thứ cần được chuẩn bị trước khi thực hiện, trình bày các bước thực hiện. 3.Về đặc điểm + Sử dụng các con số để đánh dấu trình tự thực hiện và một số từ ngữ chỉ hình thức thời gian như: trước tiên, đầu tiên, trước khi, sau hai ngày + Sử dụng một số thuật ngữ liên quan đến chăm sóc hoa, cây cảnh như: củ hoa, cuống hoa, thuỷ dưỡng , chỉnh lá, chỉnh hoa sử dụng câu chứa nhiều động từ. +Sử dụng hệ thống đề mục để tóm tắt những thông chính của VB +Sử dụng tranh ảnh minh hoạ cách thức thực hiện. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2.2 Cách triển khai thông tin trong - Giáo viên yêu cầu hs trả lời câu hỏi: văn bản Xác định thông tin cơ bản vá cách triển khai thông tin trong đoạn văn: “Phải chăm chú quan sát, theo - Thông tin cơ bản của đoạn văn là dõi cách nghệ nhân Nguyễn Phú Cường, Đấy là miêu tả cách thức gọt tỉa củ hoa thuỷ vì, nếu không “tác động” sớm, từ trước khi những tiên, cách triển khai thông tin của cái mầm nhú lên, thì tất cả lá, giò hoa, đều lên đoạn văn này là sự kết hợp giữa cách thẳng đuỗn như những mớ hành” Theo em, vì sao triển khai theo trật tự thời gian và tác giả chọn cách triển khai thông tin như vậy ở theo mối quan hệ nhân quả đoạn văn này? + Việc triển khai thông tin theo trình Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. tự thời gian được thể hi ện qua cách - HS hoạt động nhóm, đại diện nhóm trả lời . miêu tả thứ tự thực hiện các thao tác Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận như bóc vỏ củ và bao mầm, gọt bẹ củ, - GV yêu cầu HS các nhóm trình bày phiếu học tập xén lá, cạo cuồng hoa,
  9. 18 Hoạt động Luyện tập- Vận dung a. Mục tiêu: Giúp HS: - Kết nối nội dung văn bản với bản thân b. Nội dung:Viết một đoạn văn khoảng 5 - 7 câu thể hiện cảm xúc của em c. Sản phẩm: Phần trả lời của học sinh. d.Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Phần trả lời của học sinh. - Gv yêu cầu hs: Hãy tưởng tượng em là Sau khi đã chăm chút, gọt tỉa từ những củ người gọt được bát hoa thủy tiên đẹp. Khi hoa còn đang khô sần, xếp tròn ở một góc bàn được gắm thành quả của mình, em có cảm để giờ đây nó đã trở thành một lọ hoa đẹp, tôi xúc như thế nào? Viết một đoạn văn khoảng thật sự cảm thấy rất vui. Khi tự mình làm ra, 5 - 7 câu thể hiện cảm xúc của em. chờ đợi thành quả để thành một lọ hoa đẹp như Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. bây giờ, quả thật đó là một điều gì đó khá thú - HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà hoàn thành vị. Từ những ngày đầu bắt tay vào những công BT, GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức đoạn ngâm nước và gọt tỉa, tôi luôn mong rằng bài học. sản phẩm mình làm ra sẽ thành công, những Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và bông hoa sẽ nở rộ đẹp nhất. Ngắm thành quả thảo luận của mình, tôi mới thấy được những người - GV yêu cầu HS gửi sản phẩm lên Zalo của nghệ nhân đã thực sự kì công, tỉ mỉ đến mức GV. nào. Thật là một thú vui tao nhã dành cho Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm những người thưởng hoa, được ngắm những vụ
  10. 20 C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Đọc kết nối chủ điểm HƯƠNG KHÚC - Nguyễn Quang Thiều a)Mục tiêu - Có thêm thông tin về một món ăn mang đậm chất quê hương Việt Nam đó là chiếc bánh khúc. - Đánh giá được thái độ của người viết. b)Nội dung: -Tìm hiểu hình ảnh chiếc bánh khúc tuổi thơ. -Tìm hiểu tình cảm của tác giả.
  11. 22 HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Nhiệm vụ 1:tìm hiểu sức hấp dẫn của bánh II. Suy ngẫm và phản hồi khúc 1.Qua cách kể và miêu tả của tác giả, em cảm *Chuyển giao nhiệm vụ: nhận sức hấp dẫn của bánh khúc được tạo Qua cách kể và miêu tả của tác giả, em cảm nhận nên từ: sức hấp dẫn của bánh khúc được tạo nên từ đâu? + Những nguyên liệu làm ra bánh khúc: Rau *Thực hiện nhiệm vụ: HS chia sẻ cá nhân. khúc được hái từ sáng sớm, gạo nếp, nhân đậu * Báo cáo, thảo luận: GV yêu cầu một cặp bất kì trình xanh, hành, mỡ. bày trước lớp + Công đoạn làm bánh: cẩn thận và tỉ mẩn : *Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến Hái rau khúc vào sáng sớm, lấy nước mưa thức. trong bể rửa sạch, để ráo nước, cho vào cối giã, giã đến khi nhuyễn và dẻo, sau đó nhào bột, nặn bánh. + Từ vẻ đẹp của sản vật quê hương, từ cách làm bánh tỉ mỉ đong đầy yêu thương của bà, từ sự háo hức trông ngóng của một đứa trẻ chờ đợi món quà tuổi thơ Nhiệm vụ 2: Tình cảm của tác giả dành cho chiếc 2.Tình cảm của tác giả dành cho chiếc bánh khúc tuổi thơ bánh khúc tuổi thơ *Chuyển giao nhiệm vụ: -Tình cảm của tác giả dành cho chiếc bánh Tình cảm của tác giả dành cho chiếc bánh khúc tuổi thơ là tình cảm: yêu thương, trân khúc tuổi thơ là tình cảm như thế nào? Những quý, nâng niu chiếc bánh ấy như nâng niu tất tình cảm ấy trong đoạn trích được thể hiện bằng cả những gì đẹp nhất của tuổi thơ và đặc biệt cách nào? trong đó còn có những kí ức rất đẹp và ấm áp *Thực hiện nhiệm vụ: HS chia sẻ cá nhân. về bà. * Báo cáo, thảo luận: GV yêu cầu một cặp bất kì trình bày trước lớp *Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức *Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS chia - Được thể hiện trực tiếp và gián tiếp. sẻ về vấn đề: Người viết đã bày tỏ tình cảm thái + Trực tiếp: Mùi thơm ngậy của rau khúc độ gì về món bánh khúc? Em có đồng cảm với đổ chín, mùi của gạo nếp, mùi của nhân những cảm xúc ấy không? đậu anh quyện với mùi hành mỡ tỏa ra và *Thực hiện nhiệm vụ: HS chia sẻ cặp đôi bằng làm nên một thứ ẩm thực chứa đầy hạnh kĩ thuật lẩu băng chuyền phúc lạ lùng trong tâm khảm tôi, một thứ * Báo cáo, thảo luận: GV yêu cầu một cặp bất kì trình hạnh phúc của ẩm thực nhưng thiêng liêng bày trước lớp và da diết mơ hồ. Cho dù vẫn chỉ là bột Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến sống nhưng hương vị của bánh khúc đã dâng lên làm tôi ứa đầy nước miếng. thức. Những miếng mỡ thái hạt lựu béo ngậy đến mê người; Cái béo của mỡ lợn, cái bùi của đậu và vị ngọt ngào của bột nếp và hương
  12. 24 D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – HƯỚNG DẪN ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI KÉO CO - Trần Thị Ly – a. Mục tiêu: - Tạo hứng thú, tâm thế kết nối học sinh vào chủ đề bài học b. Nội dung: GV yêu cầu HS xem các hình ảnh và trả lời câu hỏi c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh về trò chơi dân gian “Kéo co” và trả lời câu hỏi Trò chơi được tổ chức vào dịp nào? Số đội tham gia trò chơi? Dụng cụ chính để chơi là gì? Em có nhận xét gì về trang phục?
  13. 26 HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I.Trải nghiệm cùng văn bản 1. Chuẩn bị đọc GV nhắc lại yêu cầu từ tiết trước, học sinh đọc bài ở nhà 2. Đọc văn bản : và làm bài tập trong phần Hướng dẫn đọc - GV lưu ý HS chú ý các đặc điểm văn bản thông tin. - Mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích văn bản - Trình tự triển khai của văn bản - Phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản? Tác dụng của phương tiện phi ngôn ngữ đối với mục đích văn bản? - HS xem lại nội dung đã chuẩn bị, thực hiện nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2 : suy ngẫm và phản hồi a. Mục tiêu: Nắm được đặc điểm, mục đích của văn bản b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và sản phẩm của các nhóm. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ II.Suy ngẫm và phản hồi NV1: Tìm hiểu văn bản Kéo co - GV yêu cầu HS: các nhóm lần lượt trình bày, chia sẻ - Thể loại: Văn bản thông tin - thông qua bảng kiểm. giới thiệu quy tắc, luật lệ trò chơi Yêu cầu Văn bản: Kéo Kéo co co - Đặc điểm :