Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Hóa Học - Năm học 2022-2023 - Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ (Có đáp án)

docx 10 trang hoangloanb 13/07/2023 2740
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Hóa Học - Năm học 2022-2023 - Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_thu_thpt_quoc_gia_lan_1_mon_hoa_hoc_nam_hoc_2022_2023.docx

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Hóa Học - Năm học 2022-2023 - Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ (Có đáp án)

  1. A. Fe.B. Ba.C. Na.D. Zn. Câu 56: Phân tử trimetylamin có bao nhiêu nguyên tử hiđro? A. 5.B. 7.C. 9.D. 11. Câu 57: Ở điều kiện thích hợp, kim loại nào sau đây bị Cl2 oxi hóa lên mức oxi hóa +3? A. Na.B. Cu.C. Mg.D. Al. Câu 58: Trong các công thức sau đây, công thức nào là của chất béo? A. C3H5(COOC17H33)3.B. C 3H5(COOC15H31)3. C. C3H5(OOCC17H33)3.D. C 3H5(OCOC4H9)3. Câu 59: Chất nào sau đây có khả năng tạo phản ứng màu đặc trưng với iot? A. Glucozơ.B. Fructozơ.C. Tinh bột.D. Xenlulozơ. Câu 60: Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 90%, thu được dung dịch E. Trung hòa E bằng kiềm, thu được dung dịch T. Thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn dung dịch T, tạo thành 38,88 gam Ag. Giá trị của m là A. 34,2.B. 17,1.C. 68,4.D. 51,3. Câu 61: Phát biểu nào sau đây sai? A. Isoamyl axetat là este không no, đơn chức. B. Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. C. Số nguyên tử N có trong phân tử peptit Lys-Ala là 3. D. Trùng hợp etilen thu được polietilen. Câu 62: Thí nghiệm nào sau đây không sinh ra chất rắn? A. Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. B. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. C. Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4. D. Cho Cu vào dung dịch AgNO3. Câu 63: Khí X thoát ra khi đốt than trong lò, đốt xăng dầu trong động cơ, gây ngộ độc hô hấp cho người và vật nuôi do làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. X là A. SO2.B. CO.C. CO 2.D. Cl 2. Câu 64: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây ở trạng thái lỏng? A. Cu.B. Hg.C. Zn.D. Ag. Câu 65: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 bằng lượng dư dung dịch HCl thu được dung dịch X. Cho các chất sau: KOH, Cu, AgNO3 và Na2SO4. Số chất tác dụng được với X là A. 2.B. 1.C. 3.D. 4. Câu 66: Cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được CH3COONa, C6H5ONa và H2O. X là A. CH3COOH.B. CH 3COOC6H5.C. C 2H5COOH.D. C 2H3COOCH3. Câu 67: Cho các phát biểu sau: (a) Dầu chuối (chất tạo hương liệu mùi chuối chín) có chứa isoamyl axetat. (b) Glu-Ala tác dụng với dung dịch NaOH tối đa theo tỉ lệ mol 1 : 2. (c) Nước ép của quả nho chín có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (d) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mòn và khó tan hơn cao su thường. (đ) Do có tính sát trùng, fomon được dùng để bảo quản các mẫu động vật. Số phát biểu đúng là A. 4.B. 5.C. 2.D. 3. Câu 68: Cho 47,6 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe 3O4 (có tỉ lệ số mol tương ứng là 4 : 3) tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là Trang 2/4 – Mã đề 067
  2. 60%) và ure (độ dinh dưỡng 46%). Tổng khối lượng phân bón đã sử dụng cho 1 hecta gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 604 kg.B. 300 kg.C. 783 kg.D. 810 kg. Câu 76: E là một triglixerit được tạo bởi hai axit béo (có cùng số C, trong phân tử mỗi axit có không quá ba liên kết π) và glixerol. Xà phòng hóa hoàn toàn 7,98 gam E bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được hai muối X, Y (nY < nX) có khối lượng hơn kém nhau là 2,94 gam. Mặt khác, nếu đem đốt cháy hoàn toàn 7,98 gam E, thu được 0,51 mol khí CO2 và 0,45 mol H2O. Số nguyên tử H trong X là A. 30.B. 28.C. 27.D. 29. Câu 77: Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, FeCO3 và Fe(OH)2 trong bình chân không, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3, a mol hỗn hợp khí và hơi gồm NO 2, CO2 và H2O. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X trong 120 gam dung dịch H2SO4 14,7%, thu được dung dịch chỉ chứa 38,4 gam muối trung hòa của kim loại và hỗn hợp khí gồm NO và CO2. Giá trị của a là A. 0,24.B. 0,30.C. 0,18.D. 0,36. Câu 78: Cho sơ đồ chuyển hóa: X → Y → Al → Z → X. Biết: X, Y, Z là các hợp chất khác nhau của nhôm, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học, điều kiện phản ứng có đủ. Cho các cặp chất X và Z sau: (a) Al(OH)3 và AlCl3; (b) Al(NO3)3 và Al2(SO4)3; (c) Al(OH)3 và NaAlO2; (d) AlCl3 và NaAlO2. Số cặp X và Z không thỏa mãn sơ đồ trên là A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 79: Hỗn hợp E gồm: axit cacboxylic X, anđehit Y và ancol Z (đều mạch hở, chứa không quá 4 nguyên tử cacbon trong phân tử, trong đó X và Y đều no; Z không no, có một nối đôi C=C). Thực hiện các thí nghiệm sau: + Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol E, thu được 40,32 lít CO2 (đktc) và 28,80 gam H2O. + Cho 0,6 mol E tác dụng dung dịch NaOH cần vừa đủ 0,4 mol. + Cho 0,6 mol E tác dụng Na dư, thu được 0,5 mol H2. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 11%.B. 5%.C. 9%.D. 4%. Câu 80: Hàm lượng cho phép của lưu huỳnh trong nhiên liệu là 0,3% về khối lượng. Để xác định hàm lượng lưu huỳnh trong một loại nhiên liệu người ta lấy 100,0 gam nhiên liệu đó và đốt cháy hoàn toàn. Khí tạo thành chỉ chứa cacbon đioxit, lưu huỳnh đioxit và hơi nước được dẫn vào nước tạo ra 500,0 ml dung dịch. Biết rằng tất cả lưu huỳnh đioxit đã tan vào dung dịch. Lấy 10,0 ml dung dịch này cho tác dụng với -3 dung dịch KMnO4 5,00.10 mol/l thì thể tích dung dịch KMnO4 cần dùng là 12,5 ml. Phần trăm khối lượng của lưu huỳnh trong nhiên liệu trên là A. 0,25%.B. 0,50%.C. 0,20%.D. 0,40%. Trang 4/4 – Mã đề 067
  3. Ancol bậc II là ancol có nhóm OH gắn vào C bậc II —> CH3CH(OH)CH3 là ancol bậc II. Câu 54: Mg + H2SO4 —> MgSO4 + H2 MgCO3 + H2SO4 —> MgSO4 + CO2 + H2O nMg = 2x; nMgCO3 = x —> 24.2x + 84x = 19,8 —> x = 0,15 nH2 + nCO2 = 3x = 0,45 —> V = 10,08 lít Câu 55: Kim loại Ba phản ứng với dung dịch CuSO4 dư, tạo thành hai chất kết tủa: Ba + H2O —> Ba(OH)2 + H2 Ba(OH)2 + CuSO4 —> BaSO4↓ + Cu(OH)2↓ Câu 56: Trimetylamin là (CH3)3N —> Có 9 nguyên tử hiđro. Câu 57: Ở điều kiện thích hợp, kim loại Al bị Cl2 oxi hóa lên mức oxi hóa +3: Al + Cl2 —> AlCl3 Câu 59: Tinh bột có phản ứng màu đặc trưng với iot, tạo màu xanh tím. Câu 60: Saccarozơ —> Glucozơ + Fructozơ —> 4Ag nAg = 0,36 —> nSaccarozơ phản ứng = 0,09 —> m = 0,09.342/90% = 34,2 gam Câu 61: A. Sai, isoamyl axetat CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 là este no, đơn chức. Câu 62: A. Cu + Fe2(SO4)3 —> CuSO4 + FeSO4 B. NaOH + Ca(HCO3)2 —> CaCO3 + Na2CO3 + H2O C. Na + H2O —> NaOH + H2 NaOH + CuSO4 —> Cu(OH)2 + Na2SO4 D. Cu + AgNO3 —> Cu(NO3)2 + Ag Trang 6/4 – Mã đề 067
  4. (M là Mg, Ca) (đ) Ba(OH)2 dư + Al2(SO4)3 —> Ba(AlO2)2 + BaSO4 + H2O Câu 71: X là CH3OOC-COOC2H5 nNaOH = 0,1 —> nX = 0,05 —> mX = 6,6 gam Câu 72: nHCl = (m muối – mAmin)/36,5 = 0,24 —> Vdd HCl = 0,32 lít = 320 ml Câu 73: nCuSO4 = nNaCl = 2 (Tự chọn lượng chất) CuSO4 + 2NaCl —> Cu + Cl2 + Na2SO4 (1) CuSO4 + H2O —> Cu + 1/2O2 + H2SO4 (2) Sau t giờ thu được X có hòa tan Al nên (1) xong, (2) đang xảy ra. (1) —> nCuSO4 pư ở (1) = 1 (2) —> nCuSO4 pư ở (2) = a —> ne trong t giờ = 2 + 2a Sau 2t giờ: (2) —> nCuSO4 pư ở (2) = nH2SO4 = 4a —> nCuSO4 pư tổng = 1 + 4a Nếu sau 2t giờ catot chưa sinh H2 thì: 2(1 + 4a) = 2(2 + 2a) —> a = 0,5 —> nH2SO4 = 2: Vô lí, vì nH2SO4 nH2 (H2SO4) = 4a = 1 —> a = 0,25 Bảo toàn electron tại catot trong 2t giờ: 2nCu + 2nH2 = 2(2 + 2a) —> u = 0,5 Tại anot: nCl2 = 1 và nO2 = 0,75 (Bảo toàn electron tính O2) —> n khí tổng = 2,25 = 9a: (a) đúng. Sau 1,75t giờ thì ne = 1,75(2 + 2a) = 4,375 > 2nCu2+ = 4 nên catot đã có khí thoát ra. (b) đúng. Sau 1,5t giờ thì ne = 1,5(2 + 2a) = 3,75 E có 6 oxi —> n = 6: E là C7H10O6 X là CH3COONa Trang 8/4 – Mã đề 067
  5. —> a = 2x + y + z = 0,3 Câu 78: (a) Al(OH)3 và AlCl3: Al(OH)3 → Al2O3 → Al → AlCl3 → Al(OH)3 (b) Al(NO3)3 và Al2(SO4)3: Al(NO3)3 → Al2O3 → Al → Al2(SO4)3 → Al(NO3)3 (c) Al(OH)3 và NaAlO2: Al(OH)3 → Al2O3 → Al → NaAlO2 → Al(OH)3 (d) AlCl3 và NaAlO2: AlCl3 → Al2O3: Không thực hiện được. Câu 79: nCO2 = 1,8; nH2O = 1,6 nE = 0,6 —> nNa = 1 và nNaOH = 0,4 —> nCOOH = 0,4 và nOH = 0,6 Nếu Z đơn chức thì nZ = nOH = 0,6: Vô lý. Số C không quá 4 và Z có 1C=C nên Z là: CH2OH-CH=CH-CH2OH (0,3 mol) —> nX + nY = 0,3 Phần CO2, H2O của X, Y là nCO2 = 0,6 và nH2O = 0,4 Nếu X đơn chức thì nX = nCOOH = 0,4: Vô lý —> X là (COOH)2 (0,2) và Y là CH3CHO (0,1) —> %Y = 9,02% Câu 80: 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O —> K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 nKMnO4 = 1/16000 —> nSO2 trong 10 ml = 2,5nKMnO4 = 1/6400 —> nS = nSO2 trong 500 ml = 50/6400 —> %S = 0,25% Trang 10/4 – Mã đề 067