Đề thi khảo sát định kì tốt nghiệp THPT 2023 môn Lịch sử (Lần 1) (Có đáp án)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi khảo sát định kì tốt nghiệp THPT 2023 môn Lịch sử (Lần 1) (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_khao_sat_dinh_ki_tot_nghiep_thpt_2023_mon_lich_su_lan.pdf
Nội dung text: Đề thi khảo sát định kì tốt nghiệp THPT 2023 môn Lịch sử (Lần 1) (Có đáp án)
- Câu 13. Ianta là địa điểm thuộc quốc gia nào? A. Anh. B. Mĩ. C. Liên Xô. D. Ph p. Câu 14. Quốc gia nào đã mở đầu kỉ nguy n chinh phục vũ trụ của loài người? A. Liên Xô. B. Nh t Bản. C. Trung Quốc. D. Mĩ. Câu 15. Đường lối đối ngoại của nước Nga từ năm 1991 – 2000 là thân phương Tây, khôi phục và ph t triển mối quan hệ với c c nước ở: A. châu Á. B. châu Phi. C. châu Âu. D. Mĩ Latinh. Câu 16. Quốc gia nào đi đầu trong công nghiệp vũ trụ và điện hạt nhân sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX? A. Pháp. B. Mĩ. C. Anh. D. Liên Xô. Câu 17. Trong lĩnh v c khoa h c – kĩ thu t của Li n Xô, năm 1949 diễn ra s kiện nào? A. Phóng thành công tàu vũ trụ. B. Chế tạo thành công om nguy n tử. C. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. D. Chế tạo thành công m y ay phản l c. Câu 18. Những nước nào trở thành Ba “con rồng” kinh tế của khu v c Đông Bắc ? A. Hàn Quốc, Đài Loan, Nh t Bản. B. Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan. C. Hàn Quốc, Hồng Công, Xingapo. D. Trung Quốc, Hồng Công, Nh t Bản. Câu 19. C c quốc gia/ vùng lãnh thổ nào không nằm ở khu v c Đông Bắc ? A. Hồng Công, Đài Loan. B. Th i Lan, Ấn Độ. C. Nh t Bản, Trung Quốc. D. Tri u Ti n, Hàn Quốc. Câu 20. Tháng 12 – 1993, Liên bang Nga ban hành “Hiến ph p” quy định nước Nga theo thể chế nào? A. Quân chủ l p hiến. B. Dân chủ tư sản. C. Tổng thống li n ang. D. Xã hội chủ nghĩa. Câu 21. Đứng đầu Nhà nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa trong những năm 1949 – 1976 là ai? A. Mao Trạch Đông. B. T p C n Bình. C. Tưởng Giới Thạch. D. Đặng Tiểu Bình. Câu 22. Sau khi Li n Xô sụp đổ, Li n ang Nga là quốc gia: A. đứng đầu Li n ang Xô viết. B. nắm m i quy n hành ở Đông Âu. C. độc l p như c c nước cộng hòa kh c. D. được kế thừa địa vị ph p lí của Li n Xô. Câu 23. Tháng 8 – 1948 ở phía Nam n đảo Tri u Ti n đã diễn ra s kiện nào? A. Nhà nước Đại Hàn Dân Quốc được thành l p. B. Diễn ra cuộc chiến tranh giữa hai mi n Nam – Bắc. C. “Hiệp định đình chiến” tại Bàn Môn Điếm được kí kết. D. Nhà nước “Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Tri u Ti n” ra đời. Câu 24. Thành t u khoa h c – kĩ thu t nào của Li n Xô có ý nghĩa mở đầu kỉ nguy n chinh phục vũ trụ của loài người? A. Phóng thành công tàu vũ trụ. B. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. C. Đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân. D. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo ay vòng quanh Tr i Đất. Câu 25. S kiện nào thể hiện s iến đổi v chính trị của khu v c Đông Bắc sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Nh t Bản vươn l n trở thành n n kinh tế lớn thứ hai thế giới. B. Trung Quốc tiến hành cải c ch, mở cửa và đạt nhi u thành t u. C. S ra đời của “Cộng hòa Li n ang Đức” và “Cộng hòa Dân chủ Đức”. D. Nước “Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa” ra đời và Tri u Ti n ị chia cắt. 2
- Câu 41. Chiến lược “Cam kết và mở rộng” th c hiện dưới thời Tổng thống nào? A. B. Clintơn. B. G. Bush. C. Truman. D. Níchxơn. Câu 42. Nenxơn Manđ la là lãnh tụ của phong trào đấu tranh: A. giành độc l p ở Angi ri. B. chống ch thống trị của n th c dân. C. giành độc l p ở Ănggôla. D. chống phân iệt chủng tộc ở Nam Phi. Câu 43. Từ giữa th p ni n 90 của thế kỉ XX, Ấn Độ trở thành nước xuất khẩu gạo đứng hàng thứ a thế giới là nhờ tiến hành cuộc: A. “c ch mạng xanh”. B. “c ch mạng công nghiệp”. C. “c ch mạng chất x m”. D. “c ch mạng khoa h c – kĩ thu t”. Câu 44. C c quốc gia nào giành được độc l p đầu ti n ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Dimbabuê và Namibia. B. Ai C p và Li i. C. Môdăm ích và Ănggôla. D. Angiêri và Tuynidi. Câu 45. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khu v c Mĩ Latinh đã tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc chống lại: A. chế độ độc tài thân Mĩ. B. chủ nghĩa tư ản. C. chế độ phân iệt chủng tộc. D. chủ nghĩa th c dân cũ. Câu 46. Năm 1960 được g i là “Năm châu Phi” vì: A. 17 nước châu Phi được trao trả độc l p. B. chủ nghĩa th c dân cũ ở châu Phi ị tan rã. C. chế độ phân iệt chủng tộc Apacthai chính thức ị xóa ỏ. D. nhân dân châu Phi đứng d y đấu tranh chống chủ nghĩa th c dân. Câu 47. Sau khi giành được độc l p, c c nước châu Phi ắt tay vào: A. công cuộc xây d ng và ph t triển đất nước. B. giải quyết nạn đói và dịch ệnh hoành hành. C. cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ. D. cuộc đấu tranh chống chế độ chủ nghĩa th c dân kiểu mới. Câu 48. Ngày 1 – 1 – 1959, ở khu v c Mĩ Latinh diễn ra s kiện gì? A. Thu hồi chủ quy n k nh đào Panama. B. Tổ chức “Li n minh vì tiến ộ” được thành l p. C. 13 quốc gia ở vùng Cari e lần lượt giành độc l p. D. Nước Cộng hòa Cu a ra đời do Phiđen C txtơrô đứng đầu. Câu 49. Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành: A. si u cường vũ trụ lớn nhất thế giới. B. quốc gia độc quy n om nguy n tử. C. quốc gia có dân số đông nhất thế giới. D. trung tâm kinh tế – tài chính lớn nhất thế giới. Câu 50. Chủ nghĩa th c dân cũ ở châu Phi và hệ thống thuộc địa của nó cơ ản ị tan rã sau s kiện nào? A. 17 quốc gia ở châu Phi giành được độc l p (1960). B. Môdăm ích và Ănggôla giành được độc l p (1975). C. Chế độ phân iệt chủng tộc Ap cthai ị xóa ỏ (1993). D. Nenxơn Manđ la là Tổng thống da đen của Cộng hòa Nam Phi (1994). Câu 51. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ có âm mưu chủ yếu gì đối với khu v c Mĩ Latinh? A. Biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của mình. B. Tiến hành l t đổ chính quy n ở c c nước Mĩ Latinh. C. Lôi kéo c c nước Mĩ Latinh vào khối quân s của mình. D. Khống chế c c nước Mĩ Latinh không cho quan hệ với c c nước kh c. 4
- Câu 65. Năm 1956, Nh t Bản đã ình thường hóa quan hệ ngoại giao với: A. Mĩ. B. Anh. C. Liên Xô. D. Pháp. Câu 66. Sau khi Liên Xô tan rã, giới cầm quy n Mĩ ra sức thiết l p tr t t thế giới: A. đơn c c. B. đa c c. C. hợp t c. D. ph t triển kinh tế. Câu 67. Nước nào khởi đầu cuộc c ch mạng khoa h c – kĩ thu t lần thứ hai? A. Mĩ. B. Nh t Bản. C. Anh. D. Liên Xô. Câu 68. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, nước nào ở Tây Âu vẫn duy trì liên minh chặt chẽ với Mĩ và là Đồng minh quan tr ng nhất của Mĩ? A. Pháp. B. Anh. C. Đức. D. Italia. Câu 69. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cường quốc Li n Xô và Mĩ nhanh chóng chuyển từ quan hệ Đồng minh sang: A. đối đầu. B. hòa hoãn. C. liên minh. D. hợp t c. Câu 70. Năm 1991, “Hiệp ước Maxtrích” được kí kết là cơ sở hình thành tổ chức: A. “Cộng đồng kinh tế châu Âu”. B. “Liên minh châu Âu” (EU). C. “Cộng đồng năng lượng nguy n tử châu Âu”. D. “Cộng đồng châu Âu” (EC). Câu 71. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước Nh t: A. có ước ph t triển thấn kì. B. vẫn tồn tại chế độ phong kiến. C. ị quân đội Mĩ chiếm đóng. D. ị quân đội phương Tây chiếm đóng. Câu 72. Thành t u khoa h c – kĩ thu t và công nghệ chủ yếu của Nh t Bản t p trung vào lĩnh v c: A. sản xuất hàng ti u dùng. B. chinh phục vũ trụ. C. sản xuất ứng dụng dân dụng. D. sản xuất phần m m. Câu 73. Chính s ch đối ngoại nổi t của Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai: A. chống Đông Âu và Li n Xô. B. th c hiện chiến lược toàn cầu. C. đàn p c c phong trào giải phóng dân tộc tr n thế giới. D. li n minh chặt chẽ với Mĩ, tìm c ch chiếm lại c c thuộc địa. Câu 74. Nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX, Nh t Bản đã vươn l n trở thành: A. có n n kinh tế đứng đầu thế giới. B. si u cường tài chính số một thế giới. C. nước công nghiệp ph t triển nhất thế giới. D. trung tâm kinh tế – tài chính số một thế giới. Câu 75. Từ đầu th p ni n 70 của thế kỉ XX đến năm 2000, kinh tế Nh t Bản luôn: A. ph t triển thần kì v kinh tế – tài chính. B. giữ vai trò là một chủ nợ lớn nhất thế giới. C. là si u cường kinh tế thứ hai thế giới sau nước Mĩ. D. một trong những trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới. Câu 76. Chính s ch đối ngoại nào xuy n suốt của Nh t Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Li n minh chặt chẽ với nước Mĩ. B. Chú tr ng quan hệ với c c nước phương Tây. C. Ủng hộ và giúp đỡ c c nước xã hội chủ nghĩa. D. Mở rộng quan hệ hợp t c với nhi u nước tr n thế giới. Câu 77. Trong giai đoạn 1991 – 2000, Nh t Bản đã thi hành chính s ch ngoại giao như thế nào? A. Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Li n Xô B. Chú tr ng quan hệ với c c nước Đông Nam và ASEAN. C. Hòa ình, thân thiện và giúp đỡ c c nước xã hội chủ nghĩa. D. Li n minh chặt chẽ với Mĩ và coi tr ng quan hệ với c c nước Tây Âu. 6
- Câu 91. Cơ quan nào giữ vai trò tr ng yếu trong việc duy trì hòa ình, an ninh thế giới của Li n hợp quốc? A. Hội đồng Bảo an. B. Đại hội đồng. C. Hội đồng kinh tế – xã hội. D. Tòa n Quốc tế. Câu 92. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, tr t t thế giới hai c c Ianta hình thành với đặc trưng nổi b t là thế giới bị chia thành hai phe tư ản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa do hai si u cường nào đứng đầu? A. Mĩ và Trung Quốc. B. Mĩ và Li n Xô. C. Pháp và Trung Quốc. D. Anh và Liên Xô. Câu 93. Nguồn gốc chính của cuộc c ch mạng khoa h c – kĩ thu t nửa sau thế kỉ XX là gì? A. Do c c nước tư ản tạo ra. B. Do những iến cố của khí h u. C. Do những đòi hỏi của cuộc sống và sản xuất. D. Do thế giới ước vào giai đoạn ph t triển mới. Câu 94. Sau khi giành được độc l p c c nước , Phi, Mĩ Latinh đã: A. đạt được những thành t u to lớn v kinh tế – xã hội. B. ph t triển đất nước theo con đường tư ản chủ nghĩa. C. vươn l n trở thành những si u cường v kinh tế – chính trị. D. hoàn thành cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân iệt chủng tộc. Câu 95. Nét nổi t nào của quan hệ quốc tế trong những năm 1945 – 1991? A. Chủ nghĩa phân iệt chủng tộc vẫn còn tồn tại. B. C c cuộc xung đột do mâu thuẫn v sắc tộc tôn gi o. C. Chủ nghĩa khủng ố hình thành đe d a đến c c nước. D. S đối đầu giữa Li n Xô và Mĩ dẫn đến Chiến tranh lạnh kéo dài. Câu 96. Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia là d a tr n n n sản xuất: A. phồn vinh, nông nghiệp vững mạnh, kinh tế ph t triển. B. hàng hóa, công nghệ phần m m ph t hiện, quân s mạnh. C. công nghệ phần m m cao, l c lượng quốc phòng hùng mạnh. D. phồn vinh, tài chính vững chắc, công nghệ cao, quốc phòng mạnh. Câu 97. Sau Chiến tranh lạnh, quan hệ giữa c c nước lớn đi u chỉnh theo chi u hướng: A. đối thoại đại cạnh tranh và hợp t c. B. đối thoại, thỏa hiệp, cạnh tranh lẫn nhau. C. đối thoại, thỏa hiệp, tr nh xung đột tr c tiếp. D. đối đầu, chạy đua vũ trang, xung đột tr c tiếp. Câu 98. Xu thế chủ đạo của thế giới hiện nay là gì? A. Phân iệt chủng tộc và màu da. B. Phân iệt tôn gi o và vùng mi n. C. Hòa ình, ổn định và hợp t c cùng ph t triển. D. Hoàn hoãn, tr nh xung đột tr c tiếp v quân s . Câu 99. Hình thức chủ yếu nào để cạnh tranh giữa c c cường quốc sau Chiến tranh lạnh? A. Xây d ng l c lượng qu n s mạnh. B. Xây d ng sức mạnh tổng hợp của quốc gia. C. Xây d ng và sản xuất nhi u loại vũ khí hủy diệt. D. Chạy đua vũ tranh để cạnh tranh giữa c c cường quốc. Câu 100. M i quyết định của Hội đồng ảo an Li n hợp quốc chỉ được thông qua khi có s : A. chấp thu n của Mĩ và Li n Xô. B. chấp thu n của Mĩ và Trung Quốc. C. nhất trí của 3/5 nước ủy vi n thường tr c. D. nhất trí của năm nước ủy vi n thường tr c. 8
- Câu 110. C ch mạng xanh là cuộc c ch mạng diễn ra trong lĩnh v c: A. công nghiệp. B. dịch vụ. C. nông nghiệp. D. xây d ng. Câu 111. Thời cơ nào để c c nước Đông Nam nổi d y giành chính quy n (1945)? A. Lào tuy n ố độc l p (10 – 1945). B. Nh t đầu hàng Đồng minh (8 – 1945). C. Việt Nam tiến hành Tổng khởi nghĩa (8 – 1945). D. Inđôn xia tuy n ố thành l p nước “Cộng hòa Inđôn xia” (8 – 1945). Câu 112. Hiệp hội c c nước Đông Nam (ASEAN) ra đời trong hoàn cảnh nào? A. C c nước chưa giành được độc l p. B. C c nước ị chiến tranh tàn ph nặng n . C. Kinh tế c c nước có s ph t triển thần kì. D. C c nước ph t triển trong đi u kiện khó khăn. Câu 113. Quyết định nào của Hội nghị Ianta đã tạo cơ hội cho th c dân Ph p quay lại xâm lược Việt Nam? A. Mĩ chiếm đóng phía Nam n đảo Tri u Ti n. B. Li n Xô tham chiến chống ph t xít Nh t ở châu . C. Thành l p “Li n hợp quốc” để duy trì hòa ình, an ninh thế giới. D. Đông Nam vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của c c nước phương Tây. Câu 114. Mục ti u chung được c c cường quốc Li n Xô, Mĩ, Anh đ ra trong Hội nghị Ianta là gì? A. Ngăn chặn và tiến tới ti u diệt t n gốc c c nước xã hội chủ nghĩa. B. Viện trợ c c nước châu Âu và châu để khắc phục h u quả chiến tranh. C. Ti u diệt t n gốc chủ nghĩa ph t xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nh t Bản. D. Phân chia thành quả chiến thắng giữa c c nước thắng tr n ở khu v c châu Phi. Câu 115. Nguy n nhân cơ ản nào dẫn tới s tan rã của chủ nghĩa xã hội ở Li n Xô và c c nước Đông Âu? A. Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí. B. S chống ph của c c thế l c thù địch ở trong nước. C. Không tiến hành c ch mạng khoa h c – kĩ thu t hiện đại. D. Tiến hành cải tổ muộn, gặp khó khăn khi tiến hành cải tổ. Câu 116. Nguy n nhân kh ch quan nào dẫn tới s tan rã của chủ nghĩa xã hội ở Li n Xô và c c nước Đông Âu? A. Phạm nhi n sai lầm trong cải tổ. B. Th c hiện cơ chế t p trung quan li u ao cấp. C. S chống ph của c c thế l c thù địch ở ngoài nước. D. Không ắt kịp ước ph t triển của khoa h c – kĩ thu t. Câu 117. Liên bang Nga gặp phải th ch thức gì trong qu trình ph t triển đất nước giai đoạn 1991 – 2000? A. Chủ nghĩa phân iệt chủng tộc. B. C c cuộc đấu tranh của nhân dân ùng nổ. C. S tranh chấp giữa c c đảng ph i và xung đột sắc tộc. D. Bị cấm v n và không nh n được s giúp đỡ từ c c nước. Câu 118. Ph t iểu nào không đúng v qu trình đấu tranh giành độc l p của c c nước Đông Nam Á? A. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, Đông Nam là thuộc địa của Nh t Bản. B. Nh t đầu hàng Đồng minh là thời cơ cho c c nước nổi d y giành chính quy n. C. Năm 1954, cuộc kh ng chiến chống Ph p của a nước Đông Dương thắng lợi. D. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, c c nước ở Đông Nam ị th c dân Âu – Mĩ t i chiếm. 10
- Câu 128. Mĩ ình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào năm 1995 dưới thời tổng thống nào? A. G. Busơ (cha). B. Ri gân. C. G. Busơ (con). D. B. Clintơn. Câu 129. Ph t iểu nào sai khi nói v “chiến lược toàn cầu” của Mĩ? A. Th c hiện “chiến lược toàn cầu”, Mĩ đã thành công tr n m i lĩnh v c. B. Chính s ch cơ ản của “chiến lược toàn cầu” là d a vào sức mạnh Mĩ. C. Mĩ triển khai “chiến lược toàn cầu” với tham v ng làm chủ thế giới. D. “Chiến lược toàn cầu” th c hiện qua nhi u chiến lược, h c thuyết kh c nhau. Câu 130. Ý nào không phải là nguy n tắc hoạt động của tổ chức ASEAN? A. Tôn tr ng độc l p, chủ quy n toàn vẹn lãnh thổ. B. Không can thiệp vào công việc nội ộ của nhau. C. Giải quyết c c tranh chấp ằng phương pháp hòa bình. D. Chung sống hòa ình với s nhất trí của năm nước s ng l p ASEAN. Câu 131. S kiện nào đ nh dấu cuộc kh ng chiến chống Mĩ của nhân dân Campuchia kết thúc? A. Chính quy n Xihanuc ị l t đổ (1970). B. T p đoàn Khơme đỏ ị ti u diệt (1979). C. Thủ đô Phnômp nh được giải phóng (1975). D. Nước “Cộng hòa Nhân dân Campuchia” được thành l p (1979). Câu 132. S kiện nào có ý nghĩa đưa Lào ước sang thời kì mới – xây d ng và ph t triển đất nước? A. Lào tuy n ố độc l p (10 – 1945). B. Nước “Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào” được thành l p (12 – 1975). C. Mĩ kí “Hiệp định Vi n Chăn” năm 1973 th c hiện hòa hợp dân tộc ở Lào. D. “Hiệp định Giơnevơ” (1954) công nh n độc l p và toàn vẹn lãnh thổ của Lào. Câu 133. S kiện nào đ nh dấu chấm dứt chế độ diệt chủng tộc của t p đoàn Khơme đỏ ở Campuchia? A. Hiệp định hòa ình v Campuchia năm 1991. B. Cuộc kh ng chiến chống Mĩ kết thúc năm 1975. C. Vương quốc Campuchia được thành l p năm 1993. D. Nước Cộng hòa Nhân dân Campuchia ra đời năm 1979. Câu 134. Nội dung chiến lược kinh tế hướng nội của nhóm năm nước s ng l p ASEAN sau khi giành độc l p là gì? A. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa. B. Ph t triển ngoại thương, m u dịch. C. Tiến hành công nghiệp hóa thay thế nh p khẩu. D. Mở cửa n n kinh tế thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Câu 135. Sắp xếp theo trình t thời gian gia nh p tổ chức ASEAN của những nước ở Đông Nam Á? A. Việt Nam, Lào, Campuchia, Brunây, Mianma. B. Mianma, Việt Nam, Lào, Campuchia, Brunây. C. Brunây, Việt Nam, Lào, Mianma, Campuchia. D. Lào, Campuchia, Mianma, Việt Nam, Brunây. Câu 136. Đ nh gi nào không đúng v những thành t u cải c ch và mở cửa của Trung Quốc từ năm 1978 đến nay? A. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. B. Trung Quốc trở thành cường quốc v công nghệ phần m m. C. Biến Trung Quốc trở thành một cường quốc kinh tế thế giới. D. Vai trò và vị thế của Trung Quốc ngày càng cao tr n trường quốc tế. 12
- Câu 146. Tổ chức “Li n minh châu Âu” (EU) hình thành theo xu hướng: A. li n kết quốc gia. B. li n kết khu v c. C. li n kết xuy n lục địa. D. li n kết toàn cầu. Câu 147. S kiện nào đ nh dấu Ph p công nh n độc l p chủ quy n, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của a nước Đông Dương? A. “Hiệp định Pari” năm 1973. B. “Hiệp định Vi ng Chăn” năm 1973. C. “Hiệp định Giơnevơ” năm 1954. D. Chiến thắng Điện Bi n Phủ năm 1954. Câu 148. Văn kiện nào đã chính thức xóa ỏ chế độ chế độ phân iệt chủng tộc Ap cthai ở Nam Phi? A. “Hiến chương” của Li n minh châu Phi (AU). B. Tuy n ngôn thủ ti u chế độ phân iệt chủng tộc. C. Tuy n ngôn thủ ti u hoàn toàn chủ nghĩa th c dân. D. “Hiến ph p” của Cộng hòa Nam Phi th ng 11 – 1993. Câu 149. Nenxơn Manđ la có vai trò như thế nào đối với phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa th c dân ở châu Phi? A. Lãnh đạo cuộc đấu tranh chống th c dân Ph p xâm lược. B. Lãnh đạo cuộc đấu tranh chống th c dân Hà Lan xâm lược. C. Lãnh đạo nhân dân Nam Phi đấu tranh chống chế độ Ap cthai. D. Lãnh tụ của phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ. Câu 150. Thủ đoạn nào của Mĩ th c hiện ở Tây Âu trong 10 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Viện trợ cho Tây Âu khôi phục kinh tế, tham gia vào hoạt động của Mĩ. B. Biến Tây Âu là khu v c quân s mạnh để ti u diệt Đông Âu và Li n Xô. C. Th c hiện “kế hoạch M csan” để lối kéo khống chế c c nước Đồng minh. D. Thành l p Tổ chức “Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương” chống Li n Xô và Đông Âu Câu 151. Nhân tố kh ch quan thu n lợi nào giúp Mĩ trở thành trung tâm kinh tế – tài chính lớn nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Vai trò đi u tiết n n kinh tế của Nhà nước. B. Diện tích lãnh thổ rộng lớn, giàu tài nguy n thi n nhi n. C. C c công ti tổ chức có sức cạnh tranh và đạt hiệu quả cao. D. Không ị chiến tranh tàn ph , lợi dụng chiến tranh để làm giàu. Câu 152. Nguy n nhân nào quan tr ng nhất dẫn đến s ph t triển kinh tế Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Vai trò đi u tiết của Nhà nước. B. Lãnh thổ rộng lớn, giàu tài nguy n. C. Trình độ t p trung tư ản và sản xuất cao. D. p dụng thành t u khoa h c – kĩ thu t hiện đại. Câu 153. Điểm khác biệt cơ bản trong kẻ thù của c c nước châu Phi so với c c nước Mĩ Latinh là gì? A. Chống lại chế độ ph t xít, quân phiệt. B. Chống lại chủ nghĩa th c dân kiểu cũ. C. Chống lại chế độ phân iệt chủng tộc. D. Chống lại chủ nghĩa th c dân kiểu mới. Câu 154. Ý nào không phải là nội dung của đường lối cải c ch – mở cửa ở Trung Quốc từ năm 1978? A. Th c hiện cuộc “Đại c ch mạng văn hóa vô sản”. B. Hiện đại hóa và xây d ng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc. C. Lấy ph t triển kinh tế làm tr ng tâm, tiến hành cải c ch – mở cửa. D. Chuyển sang n n kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa linh hoạt hơn. 14
- Câu 164. Trong s ph t triển “thần kì” của Nh t Bản có nguyên nhân nào giống với nguy n nhân ph t triển kinh tế của c c nước tư ản kh c? A. Chi phí đầu tư cho gi o dục cao. B. Lợi dụng vốn đầu tư của nước ngoài. C. Mở rộng thị trường ra n ngoài. D. p dụng thành t u khoa h c – kĩ thu t. Câu 165. Tổ chức khởi nguồn cho s ra đời của “Liên minh châu Âu” (EU) là: A. Cộng đồng châu Âu (EC). B. Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC). C. Cộng đồng than thép châu Âu (ECSC). D. Cộng đồng năng lượng nguy n tử châu Âu (EURATOM). Câu 166. Chính s ch đối ngoại của Nh t Bản giai đoạn 1945 – 1952 là gì? A. Li n minh chặt chẽ với Mĩ. B. Coi tr ng quan hệ ngoại giao với Tây Âu. C. Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Li n Xô. D. Tăng cường quan hệ ngoại giao với c c nước Đông Nam . Câu 165. Nét nào đ ng chú ý trong đời sống văn hóa Nh t Bản hiện đại? A. Hòa nh p vào văn hóa thế giới. B. Kết hợp hài hòa giữa truy n thống và hiện đại. C. Giữ gìn và ph t triển ản sắc văn hóa truy n thống. D. Lưu giữ gi trị văn hóa truy n thống và ản sắc dân tộc. Câu 166. Th p ni n 70 của thế kỉ XX, n n kinh tế Mĩ lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái do: A. c c nước Nh t Bản, Tây Âu cạnh tranh với Mĩ. B. c c nước Đồng minh không còn lệ thuộc vào Mĩ. C. t c động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới. D. c c nước Mĩ Latinh không còn là thị trường ti u thụ của Mĩ. Câu 167. Cơ sở nào để Mĩ triển khai “chiến lược toàn cầu”, th c hiện tham v ng làm chủ thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. s ủng hộ của c c nước Đồng minh. B. ti m l c kinh tế và quân s to lớn của Mĩ. C. phong trào c ch mạng thế giới lắng xuống D. s suy yếu của c c nước tư ản châu Âu và Li n Xô. Câu 168. Nhân tố kh ch quan nào giúp Tây Âu ph t triển kinh tế nhanh và trở thành một trong a trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới? A. T n dụng tốt c c cơ hội n ngoài. B. S quản lí và đi u tiết có hiệu quả của Nhà nước. C. S nỗ l c của người dân và s ủng hộ của quốc tế. D. Áp dụng thành t u c ch mạng khoa h c – kĩ thu t hiện đại. Câu 169. Nh n xét “Li n minh châu Âu là tổ chức li n kết khu v c lớn nhất hành tinh” xuất ph t từ cơ sở nào? A. Mở rộng thành vi n kết nối hai châu lục – Âu. B. Có quan hệ với hầu hết c c quốc gia tr n thế giới. C. Đây là tổ chức có số lượng thành vi n nhi u nhất. D. Tổ chức này chiếm ¼ sản lượng GDP của thế giới. Câu 170. Nội dung nào không phải là mục ti u “chiến lược toàn cầu” của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Tiến hành chiến tranh ằng quân s tr n toàn cầu. B. Đàn p phong trào giải phóng dân tộc tr n thế giới. C. Ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới ti u diệt hoàn toàn chủ nghĩa xã hội. D. Khống chế, chi phối c c nước tư ản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ. 16