Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Sinh học 1 - Trường THPT Kỳ Anh
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Sinh học 1 - Trường THPT Kỳ Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_ky_i_mon_sinh_hoc_1_truong_thpt_ky_anh.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Sinh học 1 - Trường THPT Kỳ Anh
- C. Đường phân D. Tổng hợp Axetyl - CoA Câu 12: Bào quan thực hiện quang hợp là: A. ribôxôm. B. ti thể. C. lục lạp. D. lá cây. Câu 13: Sản phẩm của pha sáng gồm có: A. ATP, NADPH và CO2 B. ATP, NADP+và O2 C. ATP, NADPH và O2 D. ATP, NADPH. Câu 14: Hô hấp ánh sáng xảy ra với sự tham gia của 3 bào quan: A. Lục lạp, lizôxôm, ty thể. B. Lục lạp, bộ máy gôngi, ty thể. C. Lục lạp, Ribôxôm, ty thể. D. Lục lạp, Perôxixôm, ty thể. Câu 15: Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên của thực vật C3 là: A. PEP (phôlphoenol pyruvat). B. APG. C. AOA (axit ôxalô axêtic). D. AM. Câu 16: Thoát hơi nước không có vai trò nào trong các vai trò sau đây? A. Tạo lực hút đầu trên. B. Giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào nhưng ngày nắng nóng. C. Khí khổng mở cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp. D. Giải phóng O2 giúp điều hòa không khí. Câu 17: Về bản chất pha sáng của quá trình quang hợp là: + A. Pha khử nước để sử dụng H và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển. + B. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H và điện tử cho việc hình thành ADP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển. C. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển. + D. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H , CO2 và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển. Câu 18: Phân giải kị khí (lên men) từ axit piruvic tạo ra: A. Chỉ rượu êtylic. B. Đồng thời rượu êtylic, axit lactic. C. Chỉ axit lactic. D. Rượu êtylic hoặc axit lactic. Câu 19: Nguyên tắc cao nhất trong việc bảo quản nông sản là A. Giảm cường độ hô hấp đến mức tối thiểu. B. Phải để chỗ kín để không ai thấy. C. Nơi cất giữ phải có nhiệt độ vừa phải. D. Làm tăng chất lượng của đối tượng bảo quản trong suốt quá trình bảo quản? Câu 20: Trong quá trình quang hợp, O2 được thải ra có nguồn gốc từ chất nào sau đây? A. APG. B. C6H12O6. C.CO2. D. H2O. Câu 21: Thành phần nào dưới đây không tham gia trực tiếp vào quá trình quang hợp của thực vật ? A. Không bào B. Lục lạp C. Khí cacbônic D. Nước Câu 22: Hệ sắc tố phụ quang hợp là A. diệp lục a. B. diệp lục b. C. diệp lục a, b. D. carôtenôit. Câu 23: Vai trò nào dưới đây không phải của quang hợp ? A. Tích lũy năng lượng. B. Tạo chất hữu cơ. C. Cân bằng nhiệt độ của môi trường. D. Điều hòa không khí. Câu 24: Để phát hiện hô hấp ở thực vật, một nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm như sau bình cách nhiệt giống nhau đánh số thứ tự, và các bình đều đựng hạt của 1 giống hạt.
- Sự hấp thu ion nào bị ảnh hưởng mạnh khi lượng ATP do tế bào lông hút tạo ra giảm dưới tác động điều kiện môi trường. Câu 3: Trong thí nghiệm hô hấp ở thực vật, mục đích việc đổ nước từ từ qua phễu vào bình đựng hạt nảy mầm là gì? Vì sao ống nghiệm đựng nước vôi bị vẩn đục? Viết phương trình hóa học để giải thích?
- D. Chỉ mở ra khi hoàng hôn. Câu 11: Quá trình phân giải kị khí và phân giải hiếu khí có giai đoạn chung là A. Chuỗi chuyền electron hô hấp B. Chu trình Crep C. Đường phân D. Tổng hợp Axetyl - CoA Câu 12: Bào quan thực hiện quang hợp là: A. ribôxôm. B. ti thể. C. lục lạp. D. lá cây. Câu 13: Sản phẩm của pha sáng gồm có: A. ATP, NADPH và CO2 B. ATP, NADP+và O2 C. ATP, NADPH và O2 D. ATP, NADPH. Câu 14: Hô hấp ánh sáng xảy ra với sự tham gia của 3 bào quan: A. Lục lạp, lizôxôm, ty thể. B. Lục lạp, bộ máy gôngi, ty thể. C. Lục lạp, Ribôxôm, ty thể. D. Lục lạp, Perôxixôm, ty thể. Câu 15: Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên của thực vật C3 là: A. PEP (phôlphoenol pyruvat). B. APG. C. AOA (axit ôxalô axêtic). D. AM. Câu 16: Thoát hơi nước không có vai trò nào trong các vai trò sau đây? A. Tạo lực hút đầu trên. B. Giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào nhưng ngày nắng nóng. C. Khí khổng mở cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp. D. Giải phóng O2 giúp điều hòa không khí. Câu 17: Về bản chất pha sáng của quá trình quang hợp là: + A. Pha khử nước để sử dụng H và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển. + B. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H và điện tử cho việc hình thành ADP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển. C. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển. + D. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H , CO2 và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển. Câu 18: Phân giải kị khí (lên men) từ axit piruvic tạo ra: A. Chỉ rượu êtylic. B. Đồng thời rượu êtylic, axit lactic. C. Chỉ axit lactic. D. Rượu êtylic hoặc axit lactic. Câu 19: Ở thực vật C3 xảy ra quá trinh nào sau đây làm tiêu hao 30%- 50% sản phẩm quang hợp nhưng không tạo ra ATP? A. Chu trình Canvin. B. Quá trình quang phân li H2O. C. Quá trình hô hấp sáng. D. Quá trình cố định CO2 Câu 20: Trong quá trình bảo quản nông sản, hoạt động hô hấp của nông sản gây ra tác hại nào sau đây? A. Làm giảm nhiệt độ. B. Làm tăng khí O2; giảm CO2.C. Tiêu hao chất hữu cơ. D. Làm giảm độ ẩm. Câu 21: Thành phần nào dưới đây không tham gia trực tiếp vào quá trình quang hợp của thực vật ? A. Không bào B. Lục lạp C. Khí cacbônic D. Nước Câu 22: Sắc tố nào sau đây trực tiếp tham gia chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH? A. Diệp lục a. B. Diệp lục b. C. Carôten. D. Xantôphyl. Câu 23: Vai trò nào dưới đây không phải của quang hợp ? A. Tích lũy năng lượng. B. Tạo chất hữu cơ. C. Cân bằng nhiệt độ của môi trường. D. Điều hòa không khí.
- Đồ thị mối quan hệ tốc độ thoát hơi nước và cường độ ánh sáng - Mỗi đường cong A, B trong hình trên thể hiện sự thoát hơi nước ở mặt trên hay mặt dưới của lá? Giải thích. - Nếu thí nghiệm tiến hành trên đối tượng lá cây ngô (Zea mays) và lá cây hoa súng (họ Nymphaeaceae) thì kết quả sẽ như thế nào? Giải thích. Câu 3: Trong thí nghiệm hô hấp ở thực vật, mục đích việc đổ nước từ từ qua phễu vào bình đựng hạt nảy mầm là gì? Vì sao ống nghiệm đựng nước vôi bị vẩn đục? Viết phương trình hóa học để giải thích?