Đề kiểm tra giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Đề B

docx 5 trang hoangloanb 14/07/2023 2681
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Đề B", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_ngu_van_lop_7_de_b.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Đề B

  1. Câu 3. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 4. Từ “vội vã” trong cụm từ “Có lần trong lúc vội vã bước lên xe lửa” là: A.Từ láy B. Từ ghép C. Từ đơn D. Cụm từ Câu 5. Gandhi đã làm gì khi vô tình đánh rơi chiếc giày xuống đường ray? A. Im lặng bước lên tàu. B. Lặng lẽ tháo chiếc giày còn lại ra. C. Cởi ngay chiếc giày còn lại và ném xa xuống đường ray gần nơi chỗ chiếc giày đã rớt. D. Ông Gandhi tiếp tục cuộc hành trình với một chiếc giày. Câu 6. Nghĩa của từ “ngạc nhiên” trong câu: “ trước sự ngạc nhiên của những người trên xe” là gì? A. Giật mình. B. Lấy làm lạ, cảm thấy hoàn toàn bất ngờ đối với mình. C. Lạ lẫm, không quen. D. Buồn cười trước sự việc đang diễn ra. Câu 7. Gandhi trong câu chuyện là một người như thế nào? A. Là một người biết chia sẻ với những người đau khổ hơn, và biết cách đón nhận hạnh phúc. B. Là người thân thiện với mọi người xung quanh. C. Là người không tham lam. D. Là người rất vui tính và lạc quan. Câu 8. Vì sao Gandhi sẵn sàng ném chiếc giày còn lại xuống đường ray? A.Vì thiếu một chiếc thì chiếc còn lại sẽ trở nên vô nghĩa. B. Vì Gandhi muốn làm một điều gì đó gây ngạc nhiên cho mọi người. C. Vì không còn cách nào khác. D. Vì Gandhi tốt bụng đã nghĩ một người nghèo nào đó sẽ tìm thấy chiếc giày trên đường ray rồi họ sẽ tìm thấy chiếc thứ hai. Và như vậy, họ sẽ có đủ cả đôi để dùng.
  2. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn lớp 7 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 D 0,5 3 A 0,5 4 A 0,5 5 C 0,5 6 B 0,5 7 A 0,5 8 D 0,5 9 - Nêu được quan điểm: đồng tình/ không đồng tình/ đồng tình một phần. 1,0 - Lí giải được lí do lựa chọn quan điểm của bản thân. (Quan điểm và lý giải phải phù hợp chuẩn mực đạo đức và lối sống) Gợi ý: Đồng ý vì đó là cách xử sự rất thông minh và nhân hậu. Đồng thời thể hiện một cách sống ngay thẳng, chân thành, đáng trân trọng. 10 Đây là dạng câu hỏi mở, mỗi học sinh có thể rút ra được những bài học 1,0 nhận thức riêng cho bản thân nhưng cần phù hợp với chuẩn mực đạo đức. Gợi ý - Bài học: “Biết chia sẻ với những người đau khổ hơn, là cách tốt nhất để vơi đi những đau khổ đang có.” - Lý giải: Cần biết chia sẻ với những người khốn khó, khổ đau hơn mình sẽ thấy nỗi khốn khó, đau khổ của mình nhỏ bé lại, có như vậy mới có thể nhẹ nhõm, hạnh phúc trong tâm hồn. Nhân hậu như là một phương thuốc chữa lành các vết thương.