Đề kiểm tra giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Đề A

docx 5 trang hoangloanb 14/07/2023 2981
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Đề A", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_ngu_van_lop_7_de_a.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Đề A

  1. Câu 3. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích: A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 4. Từ “lẳng lặng” trong câu “ chỉ lẳng lặng viết lên cát” là từ: A. Từ láy B. Từ ghép C. Từ đơn D. Cụm từ Câu 5. Người bạn đã có thái độ và hành động gì khi bị miệt thị? A. Im lặng chịu đựng. B. Lặng lẽ bước đi. C. Người bạn không nói gì, chỉ viết lên cát: “Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ” D. Người bạn buồn rầu và viết lên cát. Câu 6. Nghĩa của từ “miệt thị” trong câu: “Một người nổi nóng đã buông lời miệt thị người kia” là gì? A. Tự cho mình hơn người nên cao ngạo, kiêu căng. B. Tỏ thái độ khinh rẻ, coi thường người khác. C. Tức giận, phẫn nộ. D. Không tốt đẹp. Câu 7. Người bạn bị miệt thị trong câu chuyện là một người như thế nào? A. Là một người biết tha thứ và biết trân trọng những điều tốt đẹp. B. Là một người tự ti, mặc cảm. C. Là một người khiêm tốn. D. Là một người cao ngạo, đầy bản lĩnh. Câu 8. Vì sao người bạn viết nỗi buồn lên cát và niềm vui tạc trên đá? A. Vì muốn ghi lại những cảm xúc vừa trải qua. B. Vì muốn nhớ mãi những điều đã qua. C. Vì trên sa mạc chỉ có cát và đá. D. Vì những điều viết lên cát sẽ mau chóng xóa nhòa theo thời gian, nhưng không ai có thể xóa được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người.
  2. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn lớp 7 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 D 0,5 3 A 0,5 4 A 0,5 5 C 0,5 6 B 0,5 7 A 0,5 8 D 0,5 9 - Nêu được quan điểm: đồng tình/ không đồng tình/ đồng tình một phần. 1,0 - Lí giải được lí do lựa chọn quan điểm của bản thân. (Quan điểm và lý giải phải phù hợp chuẩn mực đạo đức và lối sống) Gợi ý: Đồng ý vì người bạn đã biết nhẫn nhịn để giữ gìn được những điều tốt đẹp trong lòng mình và bỏ qua, xóa nhòa những gì không vui vẻ, tốt đẹp. Đây là cách sống cần phải học hỏi, phát huy. 10 Đây là dạng câu hỏi mở, mỗi học sinh có thể rút ra được những bài học nhận 1,0 thức riêng cho bản thân nhưng cần phù hợp với chuẩn mực đạo đức. Gợi ý - Không nên chấp nhặt những điều làm tổn thương mình và người khác. Hoặc: cần nhìn nhận mọi việc trong cái nhìn của sự bao dung, sống phải biết tha thứ và trân trọng những điều tốt đẹp. - Lý giải: Trong cuộc sống, chúng ta luôn phải đối mặt với nhiều cảm xúc, nếu cứ chấp nhặt những điều đau buồn, ta sẽ không còn chỗ để chứa đựng những điều hạnh phúc, yêu thương. Hãy tha thứ cho những lỗi lầm và ghi