Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Ngữ văn Lớp 7 (Có đáp án)

docx 7 trang hoangloanb 13/07/2023 2920
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Ngữ văn Lớp 7 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_mon_ngu_van_lop_7_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Ngữ văn Lớp 7 (Có đáp án)

  1. - Nêu được trải nghiệm trong cuộc sống đã giúp bản thân hiểu hơn các ý tưởng hay vấn đề đặt ra trong văn bản. 2 Viết Nghị luận Nhận biết: về một vấn Thông hiểu: 1TL* đề đời sống Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống trình bày rõ vấn đề và ý kiến của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng. Tổng 3TN 5TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% Tỉ lệ chung 60 40 • Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm.
  2. D.Là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. Câu 3. Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Trong câu trên “muôn hình vạn trạng” được gọi tên là gì? A.Thành ngữ B. Tục ngữ C.Ca dao D.Thơ Câu 4. Đọc đoạn văn sau: Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Trong đoạn văn trên,những từ được in đậm đã sử dụng phép liên kết nào? A.Phép thế B.Phép liên tưởng C.Phép nối D. Phép lặp Câu 5. Đọc câu sau: Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Từ “vị tha” trong câu trên có nghĩa là gì? A.Yêu thương người B.Vì người khác C.Là bao dung D.Là tha thứ Câu 6. Các từ ngữ được in đậm trong đoạn trích dưới đây có tác dụng như thế nào trong việc tạo nên sự mạch lạc cho đoạn văn? Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. A. Các từ ngữ giúp miêu tả rõ nét cảm xúc của thi sĩ. B.Các từ ngữ miêu tả đau thương do tội nghiệp con chim. C. Các từ ngữ cùng trường liên tưởng tạo nên sự liên kết (phép liên tưởng) giữa các câu văn. D. Các từ ngữ có tác dụng bộc lộ cảm xúc rõ nét của thi sĩ Ấn Độ.
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Môn: Ngữ văn lớp 7 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 B 0,5 2 C 0,5 3 A 0,5 4 D 0,5 5 B 0,5 6 C 0,5 7 D 0,5 8 A 0,5 9 HS lấy dẫn chứng từ một tác phẩm văn học và chỉ ra tình yêu 1,0 thương được thể hiện trong tác phẩm. Hướng dẫn chấm: - Trình bày thuyết phục: 1,0 điểm. - Trình bày chung chung: 0,5 - 0,75 điểm. - Trình bày thiếu thuyết phục: 0,25 điểm 10 HS nêu 2 lợi ích mà văn chương đem lại . 1,0 Hướng dẫn chấm: - Trình bày thuyết phục: 1,0 điểm,kể được 2 lợi ích - Trình bày chung chung: 0,5 điểm ,kể được 1 lợi ích - Trình bày thiếu thuyết phục: 0,25 điểm,kể không rõ II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: Mở bài nêu được vấn đề, 0,25 thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: vứt rác thải bừa bãi. 0,25 c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm HS triển khai vấn đề theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; sau đây là một số gợi ý: