Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2022-2023 Trường THCS Nguyễn Phú Hường
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2022-2023 Trường THCS Nguyễn Phú Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_nam_ho.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2022-2023 Trường THCS Nguyễn Phú Hường
- Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm số Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Bài mở đầu (5 tiết) 3 1 1 1 4 2,0 2. Nguyên tử và nguyên tố hóa 1 4 1 1 1 2 5 3,75 học (9 tiết) 3. Sơ lược bảng hệ thống tuần 3 1 1 1 4 2,5 hoàn các NTHH (6 tiết) 4. Phân tử (4 tiết) 2 1 1 1 3 1,75 Số câu 1 12 2 4 1 0 1 0 4 16 10,0 Điểm số 1,0 3,0 2,0 1,0 2,0 0 1,0 0 6,0 4,0 10,0 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10,0 điểm 10,0 điểm Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) C14 Xác định được vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn dựa Thông hiểu 1 C12 vào cấu tạo nguyên tử Xác định nguyên tắc xây dựng các nguyên tố hóa học trong Vận dụng BTH, ứng dụng được nhóm nguyên tố kim loại, phi kim, khí 1 C18 hiếm 4. Phân tử (4 tiết) C 8, Nhận biết Nêu được khái niệm và nhận biết phân tử, đơn chất, hợp 2 chất C16 Phân tử; đơn Thông hiểu Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất. chất; hợp 1 C15 chất Biết vận dụng làm bài tập liên quan về đơn chất, hợp chất, Vận dụng 1 C17b phân tử
- A. Từ 2 nguyên tố. B. Từ 3 nguyên tố. C. Từ 4 nguyên tố trở lên. D. Từ 1 nguyên tố. Câu 9. Hiện nay, có bao nhiêu chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học? A.5 B.7 C.8 D.9 Câu 10. Để đo thời gian một viên bi sắt chuyển động trên máng nghiêng nười ta dùng dụng cụ đo nào sau đây? A. Thước dây. B. Cân điện tử. C. Đồng hồ treo tường. D. Đồng hồ đo thời gian hiện số dùng cổng quang điện. Câu 11. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Bảng tuần hoàn gồm 116 nguyên tố. B. Bảng tuần hoàn gồm 6 chu kì. C. Bảng tuần hoàn gồm 8 nhóm A và 8 nhóm B. D. Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử. Câu 12. Nguyên tử của nguyên tố X có 2 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 3 electron. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuân hoàn các nguyên tố hóa học là A. chu kỳ 3, nhóm VIA. B. chu kỳ 2, nhóm IIIA. C. chu kỳ 3, nhóm IIA. D. chu kỳ 2, nhóm VIA. Câu 13. Khẳng định nào dưới đây không đúng? A. Dự báo là kỹ năng cần thiết trong nghiên cứu khoa học tự nhiên. B. Dự báo là kỹ năng không cần thiết của người làm nghiên cứu. C. Dự báo là kĩ năng dự đoán điều gì sẽ xảy ra dựa vào quan sát, kiến thức, suy luận của con người về các sự vật hiện tượng. D. Kĩ năng dự báo thường được sử dụng trong bước dự đoán của phương pháp tìm hiểu tự nhiên. Câu 14. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thì các nguyên tố có cùng số lớp electron được xếp vào cùng một A. Chu kì. B. Nhóm. C. Cột D. Ô Câu 15. Lõi dây điện bằng nhôm (aluminium) chứa A. các phân tử Al2. B. các nguyên tử Al riêng rẻ không liên kết với nhau. C. rất nhiều nguyên tử Al liên kết với nhau. D. một nguyên tử Al. Câu 16: Hợp chất thường được phân thành hai loại là A. Kim loại và phi kim. B. Kim loại và hữu cơ. C. Vô cơ và phi kim. D. Vô cơ và hữu cơ.
- HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B D B B D D C D Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B D C B B A C D II. TỰ LUẬN: 6,0 điểm Đáp án Điểm Câu 17. 0,25 x 4 Tên nguyên tố Kí hiệu hóa học = 1,0 điểm Carbon C Oxygen O Sodium Na Helium He b) Khí amoniac là hợp chất vì do 2 nguyên tố N và H tạo nên 0,5 điểm Khối lượng phân tử khí amoniac: 17 amu 0,5 điểm Câu 18. a) Số hiệu nguyên tử là 13 0,5 điểm b) Nêu 2 ứng dụng của nhôm 1,0 điểm Câu 19. a) Số p =7 0,25 điểm Số e = 7 0,25 điểm Số lớp e = 2 0,25 điểm Số electron lớp ngoài cùng = 5 0,25 điểm b) Khối lượng nguyên tử N: 14 amu 0,5 điểm Câu 20. Dựa vào số trang tính số tờ giấy trong sách. Ép chặt các tờ giấy bên trong sách không chứa 2 tờ bìa ngoài và dùng thước có ĐCNN 1mm để đo bề dày. 1,0 điểm Tính độ dày của 1 tờ giấy bằng cách lấy độ dày của sách chia cho tổng số tờ.