Đề kiểm tra cuối kì 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Thanh Thủy

docx 18 trang hoangloanb 14/07/2023 2360
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_ki_2_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Thanh Thủy

  1. – cuối kì II Sinh sản ở sinh vật 1 1 2 0 1,5 (7,5 ( 5 tiết) (0,75) (0,75) điểm) Số ý/câu 13 1 3 2 1 1 5 16 Tổng số điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10
  2. -Quan sát mô hình cấu tạo các chất, học sinh giải thích được vì sao là đơn chất, hợp chất và tính được khối lượng phân tử của các chất đó theo đơn vị amu. Vận dụng -Lâp được CTHH của một hợp chất khi biết hóa trị và tính 1 18b thấp được khối lượng phân tử theo đơn vị amu. – Tính được phần trăm (%) nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất. - Nêu được đơn vị của tần số là hertz (kí hiệu là Hz). Nhận biết -Nêu được sự liên quan của độ to của âm với biên độ âm. 2 C14,C15 - Lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại, ). Thông - Giải thích được sự truyền sóng âm trong không khí. 1 C16 hiểu - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế về sóng âm. Âm thanh - Thực hiện thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào ( 7 tiết) thanh kim loại, ) để chứng tỏ được sóng âm có thể truyền Vận dụng được trong chất rắn, lỏng, khí. thấp - Từ hình ảnh hoặc đồ thị xác định được biên độ và tần số sóng âm. Sử dụng nhạc cụ (hoặc học liệu điện tử, dao động kí) chứng tỏ được độ cao của âm có liên hệ với tần số âm. - Thiết kế được một nhạc cụ bằng các vật liệu phù hợp sao Vận dụng cho có đầy đủ các nốt trong một quãng tám (ứng với các nốt: cao đồ, rê, mi, pha, son, la, si, đố) và sử dụng nhạc cụ này để biểu diễn một bài nhạc đơn giản. - Nêu được ánh sáng là một dạng của năng lượng. Nêu được các khái niệm: tia sáng tới, tia sáng phản xạ, pháp Ánh sáng C11, C12, Nhận biết tuyến, góc tới, góc phản xạ, mặt phẳng tới, ảnh. 3 (7 tiết) C13 - Phát biểu được nội dung định luật phản xạ ánh sáng - Nêu được tính chất ảnh của vật qua gương phẳng.
  3. - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ Thông tính. hiểu - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn. - Vẽ được đường sức từ quanh một thanh nam châm - Tiến hành thí nghiệm để nêu được: + Tác dụng của nam châm đến các vật liệu khác nhau; + Sự định hướng của thanh nam châm (kim nam châm). C19 Vận dụng 1 - Sử dụng la bàn để tìm được hướng địa lí. - Chế tạo được nam châm điện đơn giản và làm thay đổi được từ trường của nó bằng thay đổi dòng điện - Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn giản ứng dụng nam Vận dụng châm điện (như xe thu gom đinh sắt, xe cần cẩu dùng nam cao châm điện, máy sưởi mini, ) – Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật. – Nêu được vai trò cảm ứng đối với sinh vật. – Phát biểu được khái niệm tập tính ở động vật. Nhận biết – Nêu được vai trò của tập tính đối với động vật. – Trình bày được cách làm thí nghiệm chứng minh tính cảm Thông ứng ở thực vật (ví dụ hướng sáng, hướng nước, hướng tiếp 1 C1 hiểu Cảm ứng ở xúc). sinh vật – Lấy được ví dụ về các hiện tượng cảm ứng ở sinh vật (ở (3 tiết) thực vật và động vật). – Lấy được ví dụ minh hoạ về tập tính ở động vật. Vận dụng – Vận dụng được các kiến thức cảm ứng vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ trong học tập, chăn nuôi, trồng trọt). Vận dụng Thực hành: quan sát, ghi chép và trình bày được kết quả cao quan sát một số tập tính của động vật.
  4. -Phát biểu được khái niệm sinh sản ở sinh vật. – Nêu được khái niệm sinh sản vô tính ở sinh vật. Nhận biết 1 1 C17a C5 – Nêu được vai trò của sinh sản vô tính trong thực tiễn -Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật – Dựa vào hình ảnh hoặc mẫu vật, phân biệt được các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật. Lấy được ví dụ minh C17b hoạ. Thông – Dựa vào hình ảnh, phân biệt được các hình thức sinh sản 1 hiểu vô tính ở động vật. Lấy được ví dụ minh hoạ. – Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến điều hoà, điều khiển sinh sản ở sinh vật. -Trình bày được các ứng dụng của sinh sản vô tính vào thực Sinh sản ở tiễn (nhân giống vô tính cây, nuôi cấy mô). sinh vật (5 – Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. tiết) – Dựa vào sơ đồ mô tả được quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật: Mô tả được các bộ phận của hoa lưỡng tính, phân biệt với hoa đơn tính. Mô tả được thụ phấn; thụ tinh và lớn Vận dụng lên của quả. – Dựa vào sơ đồ (hoặc hình ảnh) mô tả được khái quát quá trình sinh sản hữu tính ở động vật (lấy ví dụ ở động vật đẻ con và đẻ trứng).Nêu được một số ứng dụng của sinh sản hữu tính trong thực tiễn.Giải thích được vì sao phải bảo vệ một số loài côn trùng thụ phấn cho cây. Vận dụng được những hiểu biết về sinh sản hữu tính trong Vận dụng thực tiễn đời sống và chăn nuôi (thụ phấn nhân tạo, điều cao khiển số con, giới tính).
  5. A. H2S, Na2O. B. CH4, CO2. C. CaO, KCl. D. SO2, NaCl. Câu 7: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của hợp chất có liên kết cộng hóa trị? A. Thường có 3 thể: rắn, lỏng, khí B. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. C. Khó tan trong nước và không dẫn điện. D.Tan tốt trong nước và dẫn điện tốt. Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng về chất ion? A. Chất ion là chất được tạo bởi các ion dương và ion âm B. Ở điều kiện thường, chất ion thường ở thể rắn, lỏng, khí C. Chất ion dễ bay hơi, kém bền nhiệt D. Chất ion không tan được trong nước. Câu 9: Xác định công thức hóa học của sulfur trioxit có cấu tạo từ S hoá trị VI và O. A. SO2. B. SO3. C. SO. D. S2O. Câu 10: Đơn chất nitơ bao gồm các phân tử chứa hai nguyên tử nitơ. Công thức hoá học của đơn chất nitơ là 2 A. N. B. N . C. N2. D. 2N Câu 11: Trong môi trường nước sạch, ánh sáng truyền theo đường nào? A. Đường cong. B. Đường thẳng. C. Đường gấp khúc. D. Đường zíc zắc. Câu 12: Biểu diễn đường truyền của tia sáng bằng một A. đường cong có mũi tên chỉ hướng. B. đường gấp khúc có mũi tên chỉ hướng. C. đường thẳng có mũi tên chỉ hướng. D. đường tròn có mũi tên chỉ hướng. Câu 13: Theo nội dung định luật phản xạ ánh sáng, góc phản xạ có độ lớn như nào so với góc tới? A. Góc phản xạ lớn hơn góc tới. B. Góc phản xạ nhỏ hơn góc tới. C. Góc phản xạ bằng góc tới. D. Góc phản xạ bằng hai lần góc tới. Câu 14: Trong các vật sau đây, vật nào phản xạ âm tốt? A. Tấm kính. B.Tấm xốp. C. Tấm lụa. D. Rèm nhung. Câu 15: Biên độ dao động của vật phát ra âm càng lớn thì A. Âm càng to B. Âm càng nhỏ C. Âm càng cao D. Âm càng thấp Câu 16: Tần số dao động của vật thứ nhất là 100Hz, tần số dao động của vật thứ hai là 80Hz. Câu nào dưới đây đúng? A. Vật thứ hai phát ra âm cao hơn vì có tần số dao động lớn hơn. B. Vật thứ hai phát ra âm cao hơn vì có tần số dao động nhỏ hơn. C. Vật thứ nhất phát ra âm cao hơn vì có tần số dao động nhỏ hơn. D. Vật thứ nhất phát ra âm cao hơn vì có tần số dao động lớn hơn. Phần II: Tự luận (6,0 điểm) Câu 17 (1,5 điểm): a. Nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đến sinh sản của sinh vật. Lấy ví dụ minh hoạ cho ảnh hưởng đó. b. Trình bày các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật theo bảng sau.
  6. UBND HUYỆN THANH HÀ HDC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS THANH THUỶ NĂM HỌC 2022 – 2023 Đề 1 Môn: Khoa học tự nhiên 7. Thời gian: 90 phút Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng học sinh được 0,25 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 B A C D D C D A B C B C C A A D Phần II: Tự luận (6,0 điểm) Câu Nội dung đáp án Điểm a. Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự ra hoa, khả năng đẻ trứng, tỉ lệ giới tính của sinh vật. 0,5 Ví dụ: Cây lúa lúc tạo hạt do nhiệt độ quá thấp hạt sẽ bị 0,25 lép. b. Hình thức sinh Cây con được hình Ví dụ 17 sản sinh dưỡng thành (1,5 điểm) Sinh sản từ lá Cây con được hình Cây thuốc 0,25 thành từ lá cây. bỏng, Sinh sản từ thân Cây con được hình Cây rau 0,25 bò thành từ mấu thân má, của cây mẹ. Sinh sản từ thân Cây con được hình Gừng, rễ thành từ phần rễ của 0,25 cây mẹ. Sơ đồ sự hình thành liên kết trong phân tử CO2 0,5 18 1,5 điểm -Liên kết trong phân tử CO 2 thuộc loại liên kết cộng hóa trị do sự góp chung 3 cặp electron.
  7. UBND HUYỆN THANH HÀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS THANH THUỶ NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Khoa học tự nhiên; Lớp 7 Đề số: 02 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian giao đề Đề bài gồm: 02 trang Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm) Trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đầu đáp án em cho là đúng. Câu 1. Trong quá trình học bài khái quát về cảm ứng và cảm ứng ở thực vật, bạn Lan làm thí nghiệm như sau: Trồng hai cây con vào hai hộp chứa mùn cưa (A và B). Ở hộp A, tưới nước cho cây bình thường, còn hộp B không tưới nước mà đặt cốc giấy có thể thấm nước ra ngoài. Hằng ngày, bổ sung nước vào cốc để nước từ trong cốc thấm dần ra mùn cưa. Gạt lớp mùn cưa và nhấc thẳng cây lên. Quan sát hướng mọc của rễ cây non trong các hộp. Theo em hiện tượng gì đã xảy ra? A. Rễ cây non của 2 cây tại hộp A và hộp B đều mọc giống nhau đều hướng xuống đáy hộp. B. Rễ cây non của 2 cây tại hộp A và hộp B đều ngưng sinh trưởng. C. Rễ cây non tại hộp A hướng xuống đáy hộp và hộp B hướng tới vị trí cốc nước. D. Rễ cây non tại hộp A hướng xuống đáy hộp và hộp B bị ngưng sinh trưởng. Câu 2. Cho các mệnh đề sau: 1. Sinh trưởng và phát triển có liên quan mật thiết với nhau, nối tiếp, xen kẽ nhau. 2. Phát triển là cơ sở cho sinh trưởng, sinh trưởng làm thay đổi và thúc đẩy phát triển. 3. Cây ra lá là sự phát triển của thực vật. 4. Con gà tăng từ 1,2 kg đến 3 kg là sự sinh trưởng của động vật. Số mệnh đề đúng là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 3. Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của: A. các hệ cơ quan trong cơ thể. B. cơ thể do tăng kích thước và số lượng tế bào. C. các mô trong cơ thể. D. các cơ quan trong cơ thể. Câu 4. Ở thực vật có hai loại mô phân sinh là A. Mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên. B. Mô phân sinh cành và mô phân sinh rễ. C. Mô phân sinh lá và mô phân sinh thân. D. Mô phân sinh ngọn và mô phân sinh rễ. Câu 5. Loài nào không sinh sản bằng hình thức vô tính? A. Trùng giày B. Trùng roi C. Trùng biến hình D. Cá chép. Câu 6: Phân tử Sodium chloride- muối ăn (NaCl) được tạo thành bởi loại liên kết A. Cộng hóa trị. B. Ion Na+ và ion Cl-. C. Ion Cl+ và ion Na-. D. Ion K+ và ion Cl-. Câu 7: Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử nước (H2O) là liên kết gì?
  8. Sinh sản từ thân bò Sinh sản từ rễ củ Câu 18 (1,5 điểm) a) Hãy vẽ sơ đồ sự tạo thành liên kết trong phân tử sodium chloride – muối ăn (NaCl) biết (số p : Na = 11, Cl = 17). Hãy cho biết liên kết trong phân tử NaCl thuộc loại liên kết gì? Vì sao? b) Hãy lập công thức hóa học của hợp chất có thành phần nguyên tố sau và tính khối lượng phân tử của các hợp chất đó (biết S = 32, O = 16, Fe = 56) a) S (IV) và O. b) Fe (III) và nhóm (SO4). Câu 19 (2,0 điểm) Bằng kiến thức đã học về tính chất từ của chất, trả lời các câu hỏi sau: a) Một hỗn hợp gồm: vụn đồng, vụn nhôm, vụn sắt, vụn gỗ, vụn dây nhựa. Trình bày cách làm để tách được các vụn sắt ra khỏi hỗn hợp (nêu rõ dụng cụ cần dùng, cách làm và giải thích cách làm). b) Một thanh nam châm đã bị mờ các chữ cái ghi kí hiệu các cực. Trình bày cách làm để xác định các cực của thanh nam châm đó (nêu rõ dụng cụ cần dùng, cách làm và giải thích cách làm). Câu 20 (1,0 điểm) Dựng ảnh của vật sau tạo bởi gương phẳng. Hết
  9. Theo quy tắc hóa trị ta có: x x IV = y x II x II 1 x 1 Rút tỉ lệ : → x = 1, y = 2 y IV 2 y 2 Vậy công thức hóa học của hợp chất là SO2 0,25 Khối lượng phân tử = 32 + 16 x 2 = 64 (amu) b.Fe (III) và nhóm (SO4). 0,25 Gọi công thức chung của hợp chất là Fex(SO4)y Theo quy tắc hóa trị ta có: x x III = y x II x II 2 x 2 Rút tỉ lệ : y III 3 y 3 Vậy công thức hóa học của hợp chất là Fe2(SO4)3 0,25 Khối lượng phân tử = 56x 2 +(32 +16 x3 ) x 3 = 400(amu) a) - Dụng cụ: Dùng nam châm. 0,25 - Cách làm: Đưa nam châm lại gần các mẩu vụn, nam châm sẽ 0,25 hút các vụn sắt và ta sẽ lấy được các vụn sắt ra khỏi hỗn hợp. - Giải thích: Nam châm hút được các vật làm bằng vật liệu từ 0,25 như sắt, thép Trong hỗn hợp các mẩu vụn trên thì chỉ có sắt là vật liệu từ 0,25 nên nam châm sẽ hút các vụn sắt và ta sẽ lấy được các vụn sắt ra khỏi hỗn hợp. 19 b) Có thể là: 2,0 điểm - Dụng cụ: Dùng một thanh nam châm khác đã biết rõ các cực. 0,25 - Cách làm: Đưa cực Bắc của thanh nam châm đã biết các cực 0,5 lại gần một đầu của thanh nam châm kia, nếu chúng hút nhau thì đầu đó là cực Nam, đầu còn lại là cực Bắc; nếu chúng đẩy nhau thì đầu đó là cực Bắc, đầu còn lại là cực Nam hoặc ngược lại. - Giải thích: Vì khi đưa các cực từ của nam châm lại gần nhau, 0,25 các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau. 20 Dựng đúng ảnh của vật tạo bởi gương phẳng. 1,0 1,0 điểm