Đề kiểm tra cuối kì 2 môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm 2022-2023 - Trường THCS Quảng Đông (Có đáp án)

docx 7 trang hoangloanb 14/07/2023 2620
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì 2 môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm 2022-2023 - Trường THCS Quảng Đông (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_ki_2_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7_nam_2022_2.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì 2 môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm 2022-2023 - Trường THCS Quảng Đông (Có đáp án)

  1. II. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN, LỚP 7 Số câu hỏi theo mức độ đánh giá TT Nội dung Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao 1 Bài 7: Nhận biết : Phòng - Nêu được các biểu hiện của bạo lực học đường. 02 câu chống bạo - Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật liên lực học quan đến phòng, chống bạo lực học đường. đường Thông hiểu: - Giải thích được nguyên nhân và tác hại của bạo lực học đường. - Trình bày được các cách ứng phó trước, trong và sau khi bị bạo lực học đường. Vận dụng: - Tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường do nhà trường, địa phương tổ chức. - Phê phán, đấu tranh với những hành vi bạo lực học đường Vận dụng cao: Sống tự chủ, không để bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường. 2 Bài 8: Nhận biết: Quản lý - Nêu được ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu 02 câu tiền quả. Thông hiểu Trình bày được một số nguyên tắc quản lí tiền có hiệu quả. Vận dụng: Bước đầu biết quản lí tiền và tạo nguồn thu nhập của cá nhân. - Bước đầu biết quản lí tiền của bản thân. - Bước đầu biết tạo nguồn thu nhập của cá nhân 3 Bài 9: Nhận biết: 06 câu Phòng, - Nêu được khái niệm tệ nạn xã hội và các loại chống tệ tệ nạn xã hội phổ biến. nạn xã hội - Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. Thông hiểu: 01 câu - Giải thích được nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội. - Giải thích được hậu quả của tệ nạn xã hội đối với bản thân, gia đình và xã hội. Vận dụng: - Tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức. - Phê phán, đấu tranh với các tệ nạn xã hội. - Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội. Vận dụng cao: Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. 01 câu 4 Bài 10. Nhận biết: Quyền và - Nêu được khái niệm gia đình. 06 câu nghĩa vụ - Nêu được vai trò của gia đình.
  2. PHÒNG GD&ĐT QUẢNG TRẠCH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐÔNG NĂM HỌC 2022- 2023 MÔN: GDCD - LỚP: 7 MÃ ĐỀ 01 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I - Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm mỗi lựa chọn đúng cho 0,25 điểm) Câu 1. Biểu hiện của bạo lực học đường thể hiện ở hành vi nào dưới đây? A. Đánh đập con cái thậm tệ. B. Xúc phạm danh dự của bạn cùng lớp. C. Phê bình học sinh trên lớp. D. Phân biệt đối xử giữa các con. Câu 2. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Giáo viên xâm hại tình dục đối với học sinh. B. Giáo viên lăng mạ học sinh trên lớp. C. Giáo viên doạ nạt khiến học sinh căng thẳng. D. Giáo viên nhắc nhở, phê bình học sinh trên lớp. Câu 3. Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện tính tiết kiệm và ý thức nào dưới đây? A. Trách nhiệm. B. Tự lập. C. Thông cảm. D. Chia sẻ. Câu 4. Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả? A. Chủ động chi tiêu hợp lí. B. Rèn luyện tiết kiệm. C. Dự phòng cho trường hợp khó khăn. D. Nâng cao thu nhập hàng tháng. Câu 5: Việc làm nào sau đây không phải là tệ nạn xã hội? A. Tham nhũng, nghiện game không lành mạnh. B. Xâm hại tình dục trẻ em, lừa đảo. C. Sử dụng ma túy. D. Tham gia sinh hoạt hè tại địa phương. Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phải là quy định của pháp luật nước ta về phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Cấm đánh bạc dưới bất cứ hình thức nào. B. Nghiêm cấm sử dụng trái phép chất ma tuý. C. Cấm tiếp xúc với người mắc tệ nạn xã hội. D. Nghiêm cấm hành vi dụ dỗ, dẫn dắt mại dâm. Câu 7: Hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là? A. Tệ nạn xã hội. B. Vi phạm pháp luật. C. Vi phạm đạo đức. D. Vi phạm quy chế. Câu 8: Ý kiến nào dưới đây là đúng với quy định của pháp luật Việt Nam về phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Nghiêm cấm đánh bạc và tổ chức đánh bạc. B. Cho phép mọi cá nhân sản xuất chất ma tuý. D. Trẻ em dưới 18 tuổi được phép hút thuốc lá. C. Cho phép mọi cá nhân được sử dụng ma tuý. Câu 9. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về tệ nạn xã hội? A. Tích cực hoạt động tập thể sẽ giúp ta tránh xa được tệ nạn xã hội. B. Ma tuý và mại dâm là con đường lây nhiễm bệnh xã hội. C. Tệ nạn xã hội là con đường dẫn đến tội ác. D. Xa lánh người mắc bệnh xã hội mới bảo vệ được bản thân. Câu 10. Nội dung nào dưới đây không phải là quy định của pháp luật nước ta về phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Cấm đánh bạc dưới bất cứ hình thức nào. B. Nghiêm cấm sử dụng trái phép chất ma tuý. C. Cấm tiếp xúc với người mắc tệ nạn xã hội. D. Nghiêm cấm hành vi dụ dỗ, dẫn dắt mại dâm. Câu 11: Tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình. Là nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Vợ chồng. C. Con cái. B. Anh em. D. Gia đình. Câu 12: Gia đình có các vai trò cơ bản nào dưới đây? A. Duy trì nòi giống, kinh tế, tổ chức đời sống gia đình, nuôi dưỡng, giáo dục con,cháu và góp phần phát triển xã hội. B. Nuôi dưỡng làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy địnhcủa Luật Hôn nhân và Gia đình. C. Duy trì nòi giống, kinh tế, tổ chức đời sống gia đình, nuôi dưỡng, giáo dục con,cháu. D. Tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình. Câu 13: Hành động nào dưới đây thực hiện đúng quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái? A. ép buộc con làm theo ý mình. B. ép con nghỉ học để đi làm kiếm tiền. C. không coi trọng ý kiến của con. D. nuôi dạy, bảo vệ và tôn trọng con. Câu 14: Ý nào sau đây thể hiện đúng quy định của pháp luật về quan hệ giữa cha mẹ với con cái?
  3. PHÒNG GD&ĐT QUẢNG TRẠCH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐÔNG NĂM HỌC 2022- 2023 MÔN: GDCD - LỚP: 7 MÃ ĐỀ 02 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. Câu 1: Nguyên nhân khách quan dẫn đến bạo lực học đường là do A. sự phát triển kinh tế xã hội. B. quá trình hội nhập quốc tế. C. mong muốn khẳng định cái tôi. D. tác động từ các trò chơi bạo lực. Câu 2: Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là người bị bạo lực có thể bị A. nhận xét. B. chia sẻ. C. ca ngợi. D. Bị đe dọa. Câu 3: Quản lí tiền hiệu quả là việc lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm sao cho A. cân đối và tằn tiện. B. cân đối và có lợi nhất. C. cân đối và phù hợp. D. hiệu quả và tiết kiệm. Câu 4: Nội dung nào dưới đây không thể hiện nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả? A. Chi tiêu hợp lí và tiết kiệm thường xuyên. B. Chi tiêu hợp lí và tăng nguồn thu. C. Tiết kiệm thường xuyên và tăng nguồn thu. D. Chi tiêu tự do theo nhu cầu bản thân. Câu 5: Những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là A. Tệ nạn xã hội. B. Vi phạm đạo đức. C. Vi phạm quy chế. D. Vi phạm pháp luật. Câu 6: Tệ nạn xã hội là những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật mang tính phổ biến, gây hậu quả xấu về A. tính nhân văn. B. chuẩn mực đạo đức. C. mọi mặt đối với đời sống xã hội. D. niềm tin giữa người với người. Câu 7: Hành vi nào dưới đây không phải nguyên nhân dẫn tệ nạn xã hội? A. Nghe lời người xấu. B. Tò mò và bị lôi cuốn C. Học theo clip trên mạng. D. Nghe lời thầy cô, bố mẹ. Câu 8: Nguyên nhân chủ quan nào dưới đây dẫn con người sa vào tệ nạn xã hội? A. Bố mẹ nuông chiều con cái. B. Ảnh hưởng từ môi trường xã hội. C. Kinh tế kém phát triển. D. Lười làm, ham chơi, đua đòi. Câu 9: Hành vi nào dưới đây biểu hiện cho tệ nạn xã hội? A. Học sinh hút thuốc. B. Đi chới công viên với bố mẹ. C. Học hành chăm chỉ. D. Nghe lời thầy cô. Câu 10: Theo quy định của pháp luật, hành vi nào dưới đây không bị cấm? A. Nghiện, hút chất ma túy. B. Học sinh hút thuốc là điện tử. C. Vận chuyển, tàng trữ chất cấm. D. Tuyên truyền đẩy lùi tệ nạn ma túy. Câu 11: Hành động nào dưới đây thể hiện quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái là A. ép buộc con làm theo ý mình. B. ép con nghỉ học để đi làm kiếm tiền. C. không coi trọng ý kiến của con. D. nuôi dạy, bảo vệ và tôn trọng con. Câu 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình được thể hiện rõ nhất trong văn bản pháp luật nào dưới đây? A. Luật trẻ em. B. Luật lao động. C. Luật tố tụng hình sự. D. Luật Hôn nhân và gia đình. Câu 13: Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 nghiêm cấm hành vi nào dưới đây giữa con cái với cha mẹ? A. Yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ. B. Chăm sóc và phụng dưỡng cha mẹ. C. Ngược đãi và xúc phạm cha mẹ. D. Giúp đỡ cha mẹ những công việc gia đình. Câu 14: Trong mối quan hệ hôn nhân và gia đình, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc A. xúc phạm nhân phẩm và danh dự của con. B. kiểm soát toàn bộ thời gian của con. C. không tôn trọng, lắng nghe ý kiến của con. D. tôn trọng, lắng nghe ý kiến của con. Câu 15: Hành vi nào dưới đây không chuẩn mực với đạo đức của gia đình Việt Nam? A. Dạy dỗ, giáo dục con cái. B. Phân biệt con trai con gái. C. Khuyến khích con tự lập. D. Phê phán khi con làm điều xấu Câu 16: Câu tục ngữ nào dưới đây nói lên mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình? A. Đi thưa về gửi. B. Lá lành đùm lá rách. C. Một giọt máu đào, hơn ao nước lã. D. Lời chào cao hơn mâm cỗ. Câu 19 ( 3,0 điểm): Em hãy nêu quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ và con cái? Bổn phận của con cái đối với cha mẹ?