Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS An Thạnh 1 (Có đáp án)

docx 5 trang hoangloanb 13/07/2023 2600
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS An Thạnh 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_2_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7_nam_ho.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS An Thạnh 1 (Có đáp án)

  1. Câu 8: Khi gặp tình huống bạo lực học đường em phải làm gì: A. Tỏ ra sợ hãi, im lặng B. Tỏ ra bình tĩnh, tìm cơ hội thoát thân C. Tỏ thái độ thách thức D. Tỏ ra bất cần Câu 9: Cách ứng phó khi bị bạo lực học đường là: A. Thông báo sự việc cho gia đình, thầy cô. B. Xem như không có gì xảy ra. C. Rủ bạn bè đánh hội đồng. D. Khóc lóc, van xin được tha. Câu 10: Theo em phải làm gì để ngăn chặn bạo lực học đường? A. Tham gia cổ vũ khi có bạo lực học đường. B. Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy trường lớp đề ra. C. Tham gia các trò chơi trên mạng xã hội. D. Thường xuyên vi phạm các quy định. Câu 11: Học sinh cần phải làm gì để tránh bạo lực học đường xảy ra? A. Có lối sống xa hoa, đua đòi. B. Sống cầu kì, kiểu cách. C. Có lối sống lành mạnh, thân thiện. D. Chơi các trò bạo lực. Câu 12: Hành vi nào sau đây không phải là bạo lực học đường? A. Lập nhóm chửi nhau trên mạng. B. Nói xấu bạn cùng lớp. C. Rủ rê, lôi kéo bạn bè đánh nhau. D. Tích cực học tập, rèn luyện. Phần II- Tự luận (7,0 điểm) Câu 1 (4,0 điểm). Gần đây, C nhận thấy mình có nhiều thay đổi, giọng nói to và khàn, vóc dáng cao lênh khênh, khuôn mặt dày đặc mụn khiến C thấy tự ti, ngại giao tiếp với bạn bè. Những bất đồng giữa C và bố mẹ xuất hiện nhiều hơn, mỗi khi bố mẹ góp ý, bảo ban thì C cho rằng bố mẹ không hiểu mình, không yêu thương mình nữa. Lúc nào C cũng thấy mệt mỏi, bồn chồn, bất an và thấy bản thân thật vô dụng a. Theo em, vì sao C thấy căng thẳng? b. Nếu là bạn của C, em sẽ làm gì để giúp C vượt qua trạng thái căng thẳng này? Câu 2 (3,0 điểm). Cách đây mấy hôm T bị N và các bạn của N chặn đánh trên đường đi học về vì cho rằng T đã “coi thường” và không chào N. Tuy bị đánh nhưng T không dám kể sự việc với ai và luôn lo lắng sợ hãi. a. Em có nhận xét gì về hành vi của N và các bạn của N. Hậu quả của các hành vi trên. b. Nêu những cách T có thể làm để thoát khỏi bạo lực học đường và lí giải vì sao?
  2. năng căng thăng thường gây căng thẳng. sống – Nhận biết được biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng. – Nêu được nguyên nhân và ảnh hưởng của căng thẳng -Nêu được cách ứng phó tích cực Thông hiểu: – Dự kiến được cách ứng phó tích cực khi căng thẳng Vận dụng cao: – Thực hành được một số cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. Nhận biết: – Nêu được các biểu hiện của bạo lực học đường; nguyên nhân và tác hại của bạo lực học đường. 2.Phòng, – Nêu được một số quy chống bạo định cơ bản của pháp luật lực học liên quan đến phòng, 8TN 1TL đường chống bạo lực học đường. Vận dụng: - Phê phán, đấu tranh với những hành vi bạo lực học đường; sống tự chủ, không để bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường Tổng 12 TN 1/2 TL 1 TL 1/2 TL Tı̉ lê ̣% 30 30 30 10 Tı lê chung̣ 60% 40% ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Trắc nghiệm (3,0 điểm). Mỗi lựa chọn đúng 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trả lời A B A D C A C B A B C B PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Hướng dẫn chấm Điểm Câu 1 a/ HS đưa ra được ít nhất 3 nguyên nhân gây căng thẳng 3 b/ HS chỉ ra được các lời khuyên dành cho bạn ( Đưa ra được 1 lời khuyên 0,5 điểm; nếu hs đưa ra được 2 lời khuyên trở lên được điểm tối đa) 1,0 Câu 2. a/ Nhận xét được hành vi của bạn ( hs nhận xét được hành vi được 1 điểm, 2,0