Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Sử - Địa Lớp 6 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Tân Thiện (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Sử - Địa Lớp 6 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Tân Thiện (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_mon_su_dia_lop_6_nam_hoc_2022_2023.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Sử - Địa Lớp 6 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Tân Thiện (Có đáp án)
- 1 Chủ đề 2 - Sự chuyển biến trong xã hội nguyên 17.5 Thời kì ½ ½ thủy % nguyên - Qúa trình thành 1TN TL TL = lập nhà nước Ai 1.75 thủy + Cập cổ đại điểm Chủ đề 3 - Qúa trình thành lập nhà nước Xã hội Lưỡng Hà cổ đại cổ đại - Những thành tựu VH tiêu biểu của (45%) Ấn Độ cổ đại - Qúa trình thống nhất dưới thời Tần Thủy Hồng 1TL 5TN - ĐKTN của Hy 27.5 Lạp % - Tổ chức nhà nước = Thành Bang (Hy 2.75 Lạp) điểm - Những thành tựu VH tiêu biểu của La Mã cổ đại 2 Chủ đề - Sự xuất hiện các 4 vương quốc cổ từ ĐNÁ từ đầu Cơng nguyên những đến thế kỉ VII thế kỉ - Qúa trình giao lưu 5% tiếp giáp văn hĩa. 2TN = 0.5 cơng điểm nguyên đến thế kỉ X. (5%) 50% Tỉ lệ 20% 15% 15% = 5 điểm Tổng hợp chung 40% 30% 30% 100% TTCM GV phản biện GV ra đề BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HKI
- - Trình bày được tác động đồng thời của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi. - Phân biệt được các dạng địa hình chính trênTrái Đất. - Kể được tên một số loại khống sản - Phân tích hình ảnh để trình bày được hiện tượng tạo núi. Vận dụng - Quan sát hình ảnh để nhận diện một số dạng địa hình chính trên bề mặt Trái Đất ½ TL - Phân tích hình ảnh để thấy được bề mặt địa hình thay đổi như thế nào ở mỗi hình Vận dụng cao - Phân tích hình ảnh để trình bày được sự khác nhau giữa địa hình núi và đồng bằng. ½ TL - Phân tích hình ảnh để biết được hình nào là kết quả của các quá trình ngoại sinh và hình nào là kết quả của quá trình nội sinh. 3 Chủ - Các tầng Nhận biết đề 4: của khí - Kể dược tên và nêu được đặc Khí quyển. điểm về nhiệt độ, độ ẩm của hậu và - Thành một sổ khối khí. biến phần khơng - Biết cách sử dụng khi áp kế. đổi khí khí Thơng hiểu hậu - Hiểu đuợc vai trị của oxy, hơi nước và khí carbonic trong khí 1TL quyển. (15%) - Mơ tả được các tầng khi quyển, đặc điểm chính của tầng đổi lưu và tầng bình lưu. Vận dụng Biết liên hệ thực tế để giải thích
- - Qúa trình Nhận biết thành lập - Kể được tên và nêu được nhà nước những thành tựu chủ yếu về văn Lưỡng Hà hố ở Lưỡng Hà. cổ đại - Giới thiệu được điều kiện tự - Những nhiên của lưu vực sơng Ấn, thành tựu 5TN sơng Hằng. VH tiêu - Nhận biết được những thành biểu của tựu văn hố của Ân Độ thời cổ 2 Ấn Độ cổ đại. đại - Nhận biết được những thành - Qúa trình tựu văn hĩa tiêu biểu của Hi thống Lạp cổ đại. nhất dưới thời Tần Thơng hiểu Thủy Hồng - Trình bày được quá trình - ĐKTN thành lập nhà nước của người của Hy Lạp Lưỡng Hà. - Tổ chức - Trình bày được những đặc nhà nước điểm chính của chế độ xã hội Thành của Ấn Độ thời cổ đại. Bang (Hy - Mơ tả được sơ lược quá trình Lạp) thống nhất lãnh thổ và sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thủy 1TL Hồng. - Trình bày được tổ chức nhà nước thành bang ở Hi Lạp. - Trình bày được những điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại. - Nêu được những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Trung Quốc thời cổ đại. Vận dụng - Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành nền văn minh Lưỡng Hà. - Vận dụng hiểu biết để làm rõ vai trị của phát minh kĩ thuật làm giấy đối với xã hội hiện đại.
- Trường: THCS Tân Thiện Ngày tháng năm 2022 Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ - HK1 - ( Tiết 27 ) Lớp: Năm học: 2022 - 2023 Mơn : Sử - Địa - Lớp 6 - Đề 1 Điểm Lời phê của thầy (cơ) giáo: I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm) - Thời gian: 30 phút Khoanh trịn vào chữ cái đầu câu mà ý em cho là đúng nhất: Câu 1. Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục khơng tạo ra hiện tượng nào sau đây? A. Hiện tượng mùa trong năm. B. Giờ giấc mỗi nơi mỗi khác. C. Ngày đêm nối tiếp nhau. D. Sự lệch hướng chuyển động. Câu 2. Sự luân phiên ngày, đêm là hệ quả của chuyển động A. xung quanh Mặt Trời của Trái Đất. B. tự quay quanh trục của Trái Đất. C. xung quanh các hành tinh của Trái Đất. D. tịnh tiến của Trái Đất quanh Mặt Trời. Câu 3. Khu vực nào sau đây quanh năm cĩ ngày đêm bằng nhau? A. Xích đạo. B. Chí tuyến. C. Ơn đới. D. Vịng cực. Câu 4. Hành tinh đứng đầu tiên trong Hệ Mặt Trời là A. Sao Kim. B. Sao Thủy. C. Trái Đất. D. Sao Hỏa. Câu 5. Vành đai lửa lớn nhất hiện nay trên thế giới là A. Thái Bình Dương. B. Đại Tây Dương. C. Ấn Độ Dương. D. Địa Trung Hải. Câu 6. Trái Đất được cấu tạo bởi mấy lớp? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 7. Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây? A. Các dãy núi cao, núi lửa và bão hình thành. B. Động đất, núi lửa và lũ lụt xảy ra nhiều nơi. C. Mắc ma trào lên và tạo ra các dãy núi ngầm. D. Bão lũ, mắc ma phun trào diễn ra diện rộng. Câu 8. Động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở khu vực nào sau đây?
- Trường: THCS Tân Thiện Ngày tháng năm 2022 Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ - HK1 - ( Tiết 27 ) Lớp: Năm học: 2022 - 2023 Mơn : Sử - Địa - Lớp 6 - Đề 1 Điểm Lời phê của thầy (cơ) giáo: II. TỰ LUẬN: ( 6 điểm): Thời gian : 60 phút Câu 1. (1.5 điểm) Trình bày một vài nét chính về đặc điểm của tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển ? Câu 2. (1.5 điểm) Nêu những điểm chung về điều kiện tự nhiên giữa Hy Lạp và La Mã cổ đại ? Câu 3. (1.5 điểm) Dựa vào hình 10.2 và kiến thức đã học, em hãy: a. Kể tên một số dạng địa hình phổ biến ? b. Cho biết sự khác nhau giữa địa hình núi và đồng bằng ? Câu 4. (1.5 điểm) Bằng sự hiểu biết và sự quan sát sơ đồ 5.5, em hãy cho biết: a. Nguyên nhân nào dẫn đến sự phân hĩa xã hội thành “người giàu” và “người nghèo” ? b. Vì sao xã hội nguyên thủy ở phương Đơng khơng phân hĩa triệt để ?
- Trường: THCS Tân Thiện Ngày tháng năm 2022 Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ - HK1 - ( Tiết 27 ) Lớp: Năm học: 2022 - 2023 Mơn : Sử - Địa - Lớp 6 - Đề 2 Điểm Lời phê của thầy (cơ) giáo: I.TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm) - Thời gian : 30 phút Khoanh trịn vào chữ cái đầu câu mà ý em cho là đúng nhất: Câu 1. Chế độ phong kiến ở Trung Quốc được xác lập dưới thời kì cai trị của triều đại nào? A. Nhà Tần. B. Nhà Thương. C. Nhà Chu. D. Nhà Hạ. Câu 2. Cơ quan nào dưới đây khơng thuộc bộ máy tổ chức của nhà nước A-ten? A. Đại hội nhân dân. B. Viện Nguyên lão. C. Hội đồng 500 người. D. Hội đồng 10 tướng lĩnh. Câu 3. Cơng trình kiến trúc nào dưới đây khơng do người La Mã cổ đại tạo ra? A. Đền Pác-tê-nơng. B. Đền Pan-tê-ơng. C. Đấu trường Cơ-lơ-sê. D. Khải hồn mơn. Câu 4. Vương quốc nào phát triển nhất ở khu vực Đơng Nam Á trong khoảng bảy thế kỉ đầu Cơng nguyên? A. Chăm-pa. B. Phù Nam. C. Tha-tơn. D. Pê-gu. Câu 5. Một trong những cơng trình kiến trúc tiêu biểu ở Đơng Nam Á trước thế kỉ X là A. đền Bơ-rơ-bu-đua. B. đền Ăng-co Vát. C. cổng I-sơ-ta (thành Ba-bi-lon). D. khải hồn mơn. Câu 6. Tơn giáo nào của Ấn Độ cĩ ảnh hưởng mạnh mẽ tại Phù Nam, các vương quốc trên đảo Su-ma-tra, đảo Gia-va? A. Hồi giáo. B. Phật giáo. C. Thiên Chúa giáo. D. Đạo giáo. Câu 7. Nhĩm người đầu tiên đến cư trú sớm nhất ở Lưỡng Hà là
- Trường: THCS Tân Thiện Ngày tháng năm 2022 Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ - HK1 - ( Tiết 27 ) Lớp: Năm học: 2022 - 2023 Mơn : Sử - Địa - Lớp 6 - Đề 2 Điểm Lời phê của thầy (cơ) giáo: II. TỰ LUẬN: ( 6 điểm): Thời gian: 60 phút Câu 1. (1.5 điểm) Hơi nước, khí oxy và khí cacbonic cĩ vai trị gì đối với tự nhiên trên Trái Đất? Câu 2. ( 1.5 điểm) Điều kiện tự nhiên cĩ tác động như thế nào tới đời sống kinh tế của Hy Lạp cổ đại? Câu 3. (1.5 điểm ) Dựa vào nội dung trong bài và hình 10.1 em hãy cho biết: a. Bề mặt địa hình thay đổi như thế nào ở mỗi hình a, b, c? b. Hình nào là kết quả của các quá trình ngoại sinh và hình nào là kết quả của quá trình nội sinh? Câu 4. (1.5 điểm ) Dựa vào hình 6.4 và thơng tin ở phần II, em hãy: a. Trình bày quá trình thành lập nhà nước Ai Cập. b. Quá trình thống nhất nhà nước Ai Cập bằng chiến tranh thể hiện qua những chi tiết nào trên phiến đá Na-mơ?
- Trường THCS Tân Thiện GV: Trịnh Đình Thiện ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ - HK1 - ( Tiết 27 ) Năm học: 2022 - 2023 Mơn : Sử - Địa - Lớp 6 - Đề 1 I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm) Mỗi ý đúng (0.25 đ) 1A 2B 3A 4B 5A 6B 7C 8D 9A 10B 11A 12B 13A 14B 15C 16D II. TỰ LUẬN: ( 6 điểm) Câu 1. ( 1.5 điểm) Trình bày một vài nét chính về đặc điểm của tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển ? * Đặc điểm của tầng đối lưu - Khơng khí bị xáo trộn mạnh, xảy ra các hiện tượng tự nhiên: mây, mưa, - Càng lên cao khơng khí càng lỗng, nhiệt độ giảm * Đặc điểm của tầng bình lưu - Cĩ lớp ơdơn ngăn cản tia bức xạ cĩ hại cho sinh vật và con người. - Khơng khí chuyển động thành luồng ngang. * Đặc điểm của các tầng cao của khí quyển - Khơng khí cực lỗng. - Ít ảnh hưởng trực tiếp tới thiên nhiên và đời sống con người trên mặt đất. Câu 2. (1.5 điểm) Nêu những điểm chung về điều kiện tự nhiên giữa Hy Lạp và La Mã cổ đại. - Nằm ven biển Địa Trung Hải, nhiều đảo, vịnh biển, - Địa hình bị chia cắt bởi biển, núi đồi, cao nguyên, - Đồng bằng nhỏ hẹp, đất đai cằn khơ. - Giàu tài nguyên thiên nhiên.
- Trường THCS Tân Thiện GV: Trịnh Đình Thiện ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ - HK1 - ( Tiết 27 ) Năm học: 2022 - 2023 Mơn : Sử - Địa - Lớp 6 - Đề 2 I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm ) Mỗi ý đúng (0.25 đ) 1A 2B 3A 4B 5A 6B 7C 8D 9A 10B 11A 12B 13A 14B 15C 16D II. TỰ LUẬN: ( 6 điểm) Câu 1. (1.5 điểm) Hơi nước, khí oxy và khí cacbonic cĩ vai trị gì đối với tự nhiên trên Trái Đất? - Hơi nước cĩ vai trị là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như sương mù, mây, mưa, - Khí oxy cĩ vai trị là chất cần thiết cho sự cháy và hơ hấp của các lồi động vật. - Khí cacbonic cĩ vai trị là: Khí cacbonic kết hợp với nước, ánh sáng và năng lương mặt trời để cây xanh quang hợp tạo nên chất hữu cơ và khí oxy – những dưỡng chất cần thiết cho sự sống trên Trái Đất. Câu 2. (1.5 điểm) Điều kiện tự nhiên cĩ tác động như thế nào tới đời sống kinh tế của Hy Lạp cổ đại? + Đất đai ít, khơ cứng nên nơng nghiệp khơng phát triển mạnh. + Giàu tài nguyên khống sản và đặc biệt là cĩ vị trí địa lí thuận lợi nên kinh tế thủ cơng nghiệp và thương nghiệp rất phát triển. Câu 3. (1.5 điểm) Dựa vào nội dung trong bài và hình 10.1 em hãy cho biết: a. Bề mặt địa hình thay đổi như thế nào ở mỗi hình a, b, c ? + Hình a. Do ảnh hưởng của sĩng biển, sau một thời gian dài đã làm thay đổi địa hình và tách rời mặt đất tạo thành các đảo nhỏ hoặc hàm ếch. + Hình b. Do ảnh hưởng của giĩ thổi vào các mỏm núi khiến sườn núi dần dần bị ăn mịn, biến mất tạo thành các cột nấm đá. + Hình c. Do các mảng kiến tạo va chạm với nhau tạo thành các ngọn núi và núi lửa, vỏ Trái Đất bị rạn nứt khiến mắc ma ở dưới sâu phun trào ra ngồi Trái Đất. b. Hình nào là kết quả của các quá trình ngoại sinh và nội sinh? + Hình a, b là kết quả của quá trình ngoại sinh;