Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Công nghệ Lớp 6

docx 14 trang hoangloanb 14/07/2023 1860
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Công nghệ Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_mon_cong_nghe_lop_6.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Công nghệ Lớp 6

  1. MÔN: CÔNG NGHỆ, LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức Vận dụng Tổng Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Đơn vị kiến cao TT dung Điểm thức Thời Thời Thời Thời Số CH Thời kiến Số Số Số Số số gian gian gian gian gian thức CH CH CH CH TN TL (phút) (phút) (phút) (phút) (phút) 1.1 Khái quát về nhà 3 2.25 2 3.0 5 5.25 1.25 ở (2 tiết) 1.2 Xây Nhà ở 1 dựng nhà ở 1 0.75 1 1.5 2 2.25 0.5 (7 tiết) (3 tiết) 1.3 Ngôi nhà thông minh 2 1.5 1 1.5 3 3.0 0.75 (2 tiết) 2.1 Thực Bảo phẩm và 4 3,0 2 3.0 1 5 6 1 11.0 3.5 quản và dinh dưỡng chế biến (2 tiết) 2 thực 2.2 Phương phẩm pháp bảo 4 3.0 4 6.0 1 10 8 1 19.0 3.0 (7 tiết) quản và chế biến thực
  2. MÔN: CÔNG NGHỆ - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Đơn vị dung Vận TT kiến Mức độ kiến thức kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận kiến dụng thức biết hiểu dụng thức cao Nhận biết - Nêu được vai trò của nhà ở - Nêu được đặc điểm chung của nhà ở Việt Nam 3 TN - Kể tên 1 số kiến trúc nhà ở Việt Nam 1.1. - Kể tên 1 số vật liệu xây dựng nhà ở Khái - Kể tên các bước xây dựng 1 ngôi nhà quát về Thông hiểu 2 TN nhà ở - Phân biệt 1 số kiến trúc nhà ở đặc trưng ở Việt Nam - Sắp xếp đúng trình tự các bước xây dựng ngôi nhà. I. Nhà ở Vận dụng 1 (7 tiết) Xác định kiến trúc ngôi nhà em đang ở Nhận biết 1TN Nhận biết được tên một số vật liệu phổ biến được sử dụng trong xây dựng nhà ở. 1.2. Xây Thông hiểu 1 TN dựng Lựa chọn được vật liệu trong xây dựng nhà ở. nhà ở Vận dụng: Thiết kế được ngôi nhà với các phòng chức năng phù hợp với các thành viên trong gia đình.
  3. Nhận biết - Trình bày được 1 số vai trò, ý nghĩa của bảo quản thực phẩm. - Nêu được 1 số phương pháp bảo quản thực phẩm phổ 4 TN 2.2. Các biến. phương - Chỉ ra được 1 số phương pháp chế biến thực phẩm có pháp sử dụng nhiệt. - Chỉ ra được 1 số phương pháp chế biến thực phẩm bảo không sử dụng nhiệt. quản và Thông hiểu chế biến - Mô tả được 1 số phương pháp bảo quản thực phẩm. 4 TN thực - Mô tả được 1 số phương pháp chế thực phẩm. phẩm - Trình bày được ưu, nhược điểm của một số phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến. Vận dụng 1 TL Vận dụng kiến thức chế biến thực phẩm vào thực tiễn trong gia đình 2.3 Dự Nhận biết 2TN án bữa - Nhận biết được quá trình tính toán sơ bộ được dinh ăn kết dưỡng, chi phí tài chính và lên được thực đơn cho nối yêu một bữa ăn gia đình. thương - Nhận biết được quy trình hế biến được một món ăn có trong thực đơn gia đình. Thông hiểu 2TN Sử dụng công nghệ: Tính toán sơ bộ được dinh dưỡng, chi phí tài chính và lên được thực đơn cho
  4. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I CÔNG NGHỆ 6 A. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Chọn đáp án đúng. Câu 1. Nhà ở gồm các phần chính nào? A. Móng nhà, thân nhà, mái nhà . B. Sàn nhà, khung nhà, móng nhà. C. Thân nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ . D. Móng nhà, sàn nhà, khung nhà, mái nhà. Câu 2. Để kết dính các viên gạch với nhau, người ta sử dụng hỗn hợp: A. Vữa xi măng - cát. B. Vữa xi măng - thép. C. Vữa xi măng - sắt. D. Vữa xi măng - đồng. Câu 3. Nhà ở có đặc điểm chung nào? A. Kiến trúc và màu sắc. B. Cấu tạo và phân chia các khu vực chức năng. C. Vật liệu xây dựng và cấu tạo. D. Kiến trúc và phân chia các khu vực chức năng. Câu 4. Quy trình xây dựng nhà ở gồm: A. Thi công → Chuẩn bị → Hoàn thiện B. Thiết kế → Thi công thô → Hoàn thiện. C. Hoàn thiện → Thi công → Chuẩn bị D. Thi công → Hoàn thiện → Chuẩn bị. Câu 5. Hình ảnh nhà sau đây thuộc kiến trúc gì? A. Nhà sàn. B. Nhà chung cư. C. Nhà nổi. D. Nhà biệt thự. Câu 6. Nhóm thực phẩm nào cung cấp năng lượng cho cơ thể, tích trữ dưới da ở dạng lớp mỡ để bảo vệ cơ thể và giúp
  5. A. Rau, củ ăn sống nên rửa cả quả, gọt vỏ trước khi ăn B. Rửa thịt sau khi đã cắt thành từng lát. D. Không để ruồi bọ đậu vào thịt cá. D. Giữ thịt cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài. Câu 14. Loại thực phẩm nào cần ăn hạn chế nhất trong tháp dinh dưỡng cân đối? A. Muối. B. Đường. C. Dầu mỡ. D. Thịt. Câu 15. Bảo quản thực phẩm có vai trò gì? A. Làm chậm quá trình thực phẩm bị hư hỏng. B. Đảm bảo chất lượng và chất dinh dưỡng của thực phẩm trong thời gian dài. C. Làm chậm quá trình thực phẩm bị hư hỏng, kéo dài thời gian sử dụng mà vẫn được đảm bảo chất lượng và chất dinh dưỡng của thực phẩm. D. Ngăn chặn việc thực phẩm bị hư hỏng. Câu 16. Chế biến thực phẩm có vai trò gì? A. Xử lí thực phẩm để tạo ra các món ăn. B. Xử lí thực phẩm để bảo quản thực phẩm. C. Tạo ra các món ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và hấp dẫn. D. Xử lí thực phẩm để tạo ra món ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, đa dạng và hấp dẫn. Câu 17. Phương pháp nào sau đây là phương pháp bảo quản thực phẩm? A. Làm khô. B. Luộc và trộn hỗn hợp. C. Làm chín thực phẩm. D. Nướng và muối chua. Câu 18. Em hãy cho biết yêu cầu dinh dưỡng sau đây phù hợp với nhóm người nào? “Đang trong giai đoạn phát triển nên cần được cung cấp nhiều chất đạm hơn so với người lớn.” A. Người cao tuổi. B. Trẻ em đang lớn. C. Trẻ sơ sinh. D. Người lao động nặng nhọc.
  6. Câu 23. Món ăn nào dưới đây được chế biến bằng phương pháp không sử dụng nhiệt? A. Canh cua mồng tơi. C. Rau muống luộc. B. Trứng tráng. D. Dưa chua. Câu 24. Hỗn hợp nước trộn trong món trộn dầu giấm gồm những nguyên liệu nào dưới đây? A. Giấm, đường, nước mắm, ớt, tỏi, chanh. B. Nước mắm, đường, tỏi, ớt, chanh. C. Giấm, đường, dầu ăn, chanh, tỏi phi. D. Chanh, dầu ăn, đường, nước mắm. Câu 25. Vitamin nào sau đây giúp làm sáng mắt, làm chậm quá trình lão hóa của cơ thể? A. Vitamin B B. Vitamin D C. Vitamin A D. Vitamin C Câu 26. Trong các quy trình dưới đây, đâu là thứ tự các bước chính xác trong quy trình chung chế biến thực phẩm? A. Chế biến thực phẩm → Sơ chế món ăn → Trình bày món ăn. B. Lựa chọn thực phẩm → Sơ chế món ăn → Chế biến món ăn. C. Sơ chế thực phẩm → Chế biến món ăn → Trình bày món ăn. D. Sơ chế thực phẩm → Lựa chọn thực phẩm → Chế biến món ăn. Câu 27. Chất dinh dưỡng nào trong thực phẩm dễ bị hư tổn nhiều trong quá trình chế biến? A. Chất béo. C. Vitamin. B. Tinh bột. D. Chất đạm. Câu 28: Biện pháp nào sau đây có tác dụng phòng tránh nhiễm độc thực phẩm? A. Không ăn những thức ăn nhiễm độc tố B. Dùng thức ăn không có nguồn gốc rõ ràng C. Sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng D. Ăn khoai tây mọc mầm B. TỰ LUẬN (3,0 điểm). Câu 29.(2,0 điểm): Kể tên các món ăn thường ngày mà gia đình em thường dùng và sắp xếp chúng vào từng nhóm phương pháp chế biến phù hợp. Câu 30.(1,0 điểm): Em hãy phân loại những thực phẩm dưới đây theo các nhóm thực phẩm chính: Thịt lợn, cà rốt, cua, dầu ăn, bánh mì, bơ, tôm, đậu cô ve, gạo, khoai lang, mở heo, rau muống. HẾT
  7. (HS sắp xếp đúng từng nhóm thực phẩm được 0,25đ / 1 nhóm) Câu Nhóm thực phẩm giàu chất đạm: Thịt lợn, tôm, cua. 0,25 điểm 30( 1 Nhóm thực phẩm giàu chất đường bột: Bánh mì, gạo, khoai lang. 0,25 điểm điểm) Nhóm thực phẩm giàu chất béo: Bơ, mở heo, dầu ăn. 0,25 điểm Nhóm thực phẩm giàu chất khoáng và vitamin: Cà rốt, đậu cô ve, rau muống, cua, tôm. 0,25 điểm