Đề cương ôn tập môn Tin học Lớp 6 - Làm quen với ngôn ngữ lập trình bậc cao

doc 13 trang hoangloanb 13/07/2023 2600
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Tin học Lớp 6 - Làm quen với ngôn ngữ lập trình bậc cao", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_tin_hoc_lop_6_lam_quen_voi_ngon_ngu_lap.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Tin học Lớp 6 - Làm quen với ngôn ngữ lập trình bậc cao

  1. Câu 10. Cho câu lệnh sau: Print(‘xin chao’) Câu lệnh trên sai, câu lệnh đúng là: A. print(‘xin chao’) B. print(xin chao) C. Print(xin chao) D. Print(“xin chao”) Câu 11. Python được dùng để: A. phát triển các ứng dụng web, phần mềm ứng dụng B. lập trình games, điều khiển robot C. xử lí ảnh, phân tích dữ liệu, D. Cả A, B và C. Câu 12. Dãy kí tự muốn in ra màn hình bằng câu lệnh print( ) cần đặt trong cặp dấu gì? A. nháy đơn B. nháy kép C. ngoặc kép D. Cả A, B đều đúng. Câu 13. Trong ngôn ngữ lập trình Python, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Python là ngôn ngữ lập trình bậc cao duy nhất B. Chương trình máy tính là một dãy các câu lệnh mà máy tính không hiểu được. C. Python phân biệt chữ hoa với chữ thường. D. Dãy kí tự muốn in ra màn hình dùng câu lệnh print( ) và không cần dùng cặp nháy. Câu 14. Cho đoạn chương trình sau: a=b=1 c=1 d=2 print(a+b+c+d) Kết quả trên màn hình là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 15. Hình vuông có cạnh là 10(cm). Ta có thể dùng Python để viết chương trình tính diện tích hình vuông là: A. print(‘dien tich hinh vuong la:’,a*a) B. print(‘dien tich hinh vuong la:a*a’) C. print(dien tich hinh vuong la:a*a) D. print ‘dien tich hinh vuong la:’,a*a
  2. D. (+, -), (*, /). Câu 9. Giá trị của biểu thức Python sau sẽ là bao nhiêu? 6 – 6 / 2 + 4 * 5 – 6 / 2 A. 17. B. 20. C. 18. D. 19. Câu 10. Câu lệnh sau bị lỗi ở đâu? >>> 3 + * 5 A. 3 . B. + hoặc *. C. *. D. Không có lỗi. Câu 11: Để kết thúc một phiên làm việc trong python, ta có thể? A. Nháy dấu X góc bên phải màn hình. B. Gõ câu lệnh quit() rồi ấn Enter C. Sử dụng câu lệnh Exit. D. Cả ba cách làm trên đều đúng. Câu 12: Output của lệnh sau là: print(1+ 2 + 3+ 4) A. 10. B. 15. C. 1 + 2 + 3 + 4. D. 1 + 2 + 3. Câu 13: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về python? A. Python là ngôn ngữ lập trình bậc cao. B. Python có mã nguồn mở thu hút được nhiều nhà khoa học cùng phát triển. C. Python có các lệnh phức tạp nên không phổ biến trong giáo dục. D. Python có các câu lệnh khá gần ngôn ngữ tự nhiên. Câu 14. Chọn phát biểu đúng khi nói về môi trường lập trình Python? A. Chế độ soạn thảo có dấu nhắc. B. Ngoài chế độ gõ lệnh trực tiếp và soạn thảo còn có các chế độ khác C. Chế độ gõ lệnh trực tiếp thích hợp cho việc tính toán và kiểm tra nhanh các lệnh D. Python có các lệnh phức tạp nên không phổ biến trong giáo dục. Câu 15. Dùng câu lệnh print và kí tự nào để viết được đoạn văn xuống dòng giữa xâu? A. Cặp dấu nháy đơn. B. Cặp ba dấu nháy kép. C. Cặp dấu nháy kép. D. Không thể thực hiện được.
  3. B. // C. / D. mod Câu 10. Phép lũy thừa 24 trong Python viết là: A. 2 4 B. 2 4 C. 2*4 C. 2 4 Câu 11. Biểu thức (x+y)2 chuyển sang Pytthon là: A. (x 2+y 2) B. (x+y) 2 C. (x+y) 2 D. (x+y)*2 Câu 12. Cho đoạn chương trình sau: x=6 y=2 print(x//y) Trên màn hình xuất hiện giá trị: A. 0 B. 3 C. 2 D. 6 Câu 13. Cho đoạn chương trình sau: x=6 y=2 print(x%y) Trên màn hình xuất hiện giá trị: A. 0 B. 3 C. 2 D. 6 Câu 14. Trong Python, các biến đều phải đặt tên theo quy tắc nào? A. Không trùng từ khóa của Python. B. Bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu “_”. C. Chỉ chứa chữ cái, chữ số và dấu “_”. D. Cả A, B và C. Câu 15. Biểu thức( xy+x):(x-y) chuyển sang Python là: A. (xy+x)/(x-y) B. (x*y+x)//(x-y) C. (x*y+x)/(x-y) D. (x*y+x)/x-y
  4. Câu 9. Tìm lỗi sai trong khai báo biến nguyên Max sau đây? Max = 2021: A. Dư dấu (=) B. Tên biến trùng với từ khoá C. Dư dấu (:) D. Câu lệnh đúng Câu 10. Để gán giá trị cho một biến số ta thực hiện như thế nào? A. := A. B. A = . C. = A. D. A := . Câu 11. Để tính diện tích đường tròn bán kính R, với pi = 3,14, biểu thức nào sau đây trong Python là đúng? A. S:=R*R*pi. B. S=R*R*pi. C. S:=2(R)*pi. D. S:=R2*pi. Câu 12. Để viết 3 mũ 4 trong Python chọn A. 3 4. B. 3//4. C. 3*3+3*3. D. 3%4. Câu 13. Chuyển biểu thức sau sang python 2x+1x+2 A. 2*x+1/x+2. B. (2*x+1)/(x+2). C. (2*x+1)(x+2). D. (2*x+1) :(x+2). Câu 14. Kết quả khi thực hiện câu lệnh sau: >>>10 - 5 2 + 8//3 +2 A. -11. B. 11. C. 7. D. Câu lệnh bị lỗi. Câu 15. Biểu thức a/(a+1)*(x-1) khi chuyển sang dạng toán học có dạng: A. aa+1*(x-1). B. aa+1(x-1). C. aa+1 x (x-1). D. ax-1(a+1).
  5. D. Python quy định mỗi câu lệnh nên được viết trên một dòng riêng biệt. Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tất cả các biến dùng trong chương trình đều phải đặt tên cho chương trình dịch biết để lưu trữ và xử lí. B. Tất cả các biến dùng trong chương trình không cần phải đặt tên. C. Python có quy định chặt chẽ phải có phần khai báo và phần thân chương trình như Pascal. D. Python yêu cầu sử dụng dấu ; khi kết thúc câu lệnh. Câu 11. Để tính tổng s của hai số 5 và 6, s thuộc kiểu dữ liệu: A. int B. float C. bool D. str Câu 12. Đâu là câu lệnh gán trong Python? A. X==6 B. X=6 C. X!=6 D. X:=6 Câu 13. Chọn phát biểu sai? A. Trong các ngôn ngữ lập trình bậc cao có kiểu dữ liệu số nguyên và kiểu dữ liệu số thực. B. Câu lệnh đưa giá trị các biểu thức ra màn hình là: print(danh sách biểu thức) C. Ở cửa sổ Shell, nếu viết dòng lệnh chỉ chứa tên biến hoặc biểu thức số học thì kết quả tương ứng sẽ được đưa ra màn hình. D. Ở cửa sổ Code để viết đưa thông tin ra và lưu lại trên màn hình thì không cần lệnh print ( ) Câu 14. Cho đoạn chương trình sau: a=16 x=math.sqrt(a) Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên giá trị của x là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 15. Cho đoạn chương trình sau: a=16 b=17 x=abs(a-b) Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên giá trị của x là: A. -1 B. 0 C. 1 D. -2
  6. Câu 7. Kết quả của dòng lệnh sau >>> x, y, z = 10, “10”, 10 >>> type(z) A. int. B. float. C. double. D. str. Câu 8. Lệnh nào dùng để nhận biết kiểu dữ liệu của biến trong python? A. type(). B. int(). C. size(). D. abs(). Câu 9. Xác định kiểu của biểu thức sau? “34 + 28 – 45 ” A. int. B. float. C. bool. D. string. Câu 10. Xác định kiểu và giá trị của biểu thức sau 4 + 5*6-34 >5*8-2 A. bool, True. B. bool, true. C. bool, False. D. không xác định, false. Câu 11. Câu lệnh sau bị lỗi không? >>int(10.5) A. Không có lỗi B. Câu lệnh có lỗi C. Không xác định D. Cả 3 phương trên đều sai Câu 12. Kết quả của câu lệnh sau là gì? >>str(3+4//3) A. “3+4//3”. B. “4”. C. 4. D. ‘4’. Câu 13. Để nhập giá trị số thực cho biến x bạn An viết câu lệnh như sau: >>x = input(“Nhập số thực x: ”) Câu lệnh trên đúng theo yêu cầu đặt ra chưa?