Đề cương ôn tập kiểm tra cuối học kì 1 môn Lịch sử và Địa lý Lớp 6 - Năm học 2022-2023

docx 5 trang hoangloanb 14/07/2023 2220
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra cuối học kì 1 môn Lịch sử và Địa lý Lớp 6 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_mon_lich_su_va_dia_ly.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra cuối học kì 1 môn Lịch sử và Địa lý Lớp 6 - Năm học 2022-2023

  1. C. Có hình thái đỉnh tròn, sườn thoải và thung lũng rộng. D. Độ cao tuyệt đối khoảng 200m so với mực nước biển. Câu 13.Trong thành phần của không khí, tỉ lệ của khí ô – xi chiếm bao nhiêu %? A. 78%. B. 21%. C. 1%. D. 87%. Câu 14. Sau cơn bão, lũ các em nên làm gì? A. Cắm điện ngay để sử dụng sau những ngày bị cắt điện. B. Phơi đồ ăn ngấm nước lụt để sử dụng tiếp. C. Dùng nước lụt để nấu ăn. D.Tham gia làm vệ sinh môi trường quanh khu vực mình ở. Câu 15. Thành phần chủ yếu gây nên hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên là: A. ni tơ. B. oxi. C. cacbonic. D. odon. Câu 16. Nước trong thủy quyển tồn tại ở dạng nào nhiều nhất ? A. Nước ngọt. B. Nước mặn. C. Nước dưới đất. D. Nước sông hồ. Câu 17. Khi núi lửa có dấu hiệu phun trào, người dân sống ở khu vức gần núi lửa cần phải làm gì ? A. Gia cố nhà cửa thật vững chắc. B. Nhanh chóng sơ tán khỏi khu vực. C. Chuẩn bị các dụng cụ để dập lửa. D. Đóng cửa ở yên trong nhà. Câu 18. Đặc điểm chính của khối khí nóng là gì? A. Nhiệt độ tương đối cao. B. Nhiệt độ tương đối thấp. C. Tương đối khô. D. Độ ẩm lớn. Câu 19. Loại gió thổi thường xuyên từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp xích đạo là gió gì? A. Gió Tín Phong. B. Gió Tây Ôn Đới. C. Gió Đông cực. D. Gió đông nam. Câu 20. Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về chuyển động của các vật theo chiều kinh tuyến? A. Lệch về bên phải ở bán cầu Bắc. B. Lệch về bên trái ở bán cầu Nam. C. Giữ nguyên hướng chuyển động. D. Bị lệch so với hướng ban đầu. Lịch sử Câu 1. Học lịch sử để làm gì ? A. Hiểu cội nguồn của tổ tiên, cha ông, biết ơn những người có công với đất nước, có trách nhiệm với bản thân và đất nước. B. Biết về đất nước mình trong tương lai sẽ như thế nào. C. Biết cho vui, có thêm hiểu biết về quá khứ để dự đoán những điều trong tương lai. D. Tô điểm cho cuộc sống, có thêm kinh nghiệm nếu có chiến tranh xảy ra. Câu 2. Con người sáng tạo ra cách tính thời gian phổ biến trên thế giới dựa trên cơ sở nào ? A. Sự lên xuống của thủy triều. B. Quan sát sự chuyển động của các vì sao. C. Các hiện tượng tự nhiên như mưa, gió, sấm, chớp, D. Sự di truyền của Mặt Trăng quanh Trái Đất và sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời. Câu 3. Một thập kỉ có bao nhiêu năm? A. 1 năm. B. 10 năm. C. 100 năm. D. 1.000 năm. Câu 4. Sự kiện Thục Phán lập ra nước Âu Lạc vào khoảng năm 208 TCN cách năm nay (năm 2022) là bao nhiêu năm? A. 1840 năm. B. 2021 năm. C. 2230 năm. D. 2179 năm. Câu 5. Loài người là kết quả của quá trình tiến hoá từ đâu? A. Người tối cổ. B. Vượn. C. Vượn người. D. Người tinh khôn. Câu 6. Việc phát hiện ra công cụ và đồ trang sức trong các mộ táng đã chứng tỏ điều gì? A. Công cụ lao động và đố trang sức làm ra ngày càng nhiều.
  2. Đặc điểm - Tập trung 90% không khí - Có lớp ôdôn => - Không khí cực loãng. - Không khí luôn chuyển động theo ngăn cản những tia bức chiều thẳng đứng xạ có hại cho sinh vật - Là nơi sinh ra các hiện tượng khí và con người. tượng: Mây, mưa, sấm, chớp, - Nhiệt độ giảm dần khi lên cao: cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C Câu 6:Thời tiết khác khí hậu khác nhau ở điểm nào? - Thời tiết: Là sự biểu hiện các hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong một thời gian ngắn, luôn thay đổi. - Khí hậu: Là sự lặp đi, lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong thời gian dài (trong nhiều năm), trở thành quy luật. Câu 7: Trình bày được quá trình tạo thành mây, mưa? Trên Trái Đất lượng mưa phân bố như thế nào? a. Quá trình tạo thành mây, mưa: - Không khí bốc lên cao bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ tạo thành mây. - Gặp điều kiện thuận lợi hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa. b. Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất: - Trên Trái Đất, lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo về 2 cực. + Nơi mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo (vĩ độ thấp). + Nơi mưa ít nhất ở 2 vùng: vùng cực Bắc và vùng cực Nam (vĩ độ cao). Câu8: Điền tên các đới khí hậu vào hình vẽ dưới đây Cực Bắc 66033’ 23027’ 00 23027’ 66033’ Cực Nam Câu 9. Trình bày một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngọt? - Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngọt: do lũ lụt, nhiễm mặn, ô nhiễm do chất thải công nghiệp, nông nghiệp và chất thải sinh hoạt, Lịch sử Câu 1: Vận dụng kiến thức đã học để tính giờ ở các địa phương rồi điền kết quả vào bảng sau: Địa điểm Luân Đôn Niu Đêli Maxcơva Hà Nội Bắc Kinh Múi giờ 0 5 3 7 8 Giờ 6 giờ 11 giờ 9 giờ 13 giờ 14 giờ Địa điểm Luân Đôn Niu Đêli Maxcơva Hà Nội Bắc Kinh Múi giờ 0 5 3 7 8 Giờ Câu 2 . a). Trình bày sơ lược của quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất?