Đề cương ôn tập học kí II môn Địa lý Lớp 6 - Tống Duy Chinh

docx 9 trang hoangloanb 13/07/2023 2920
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kí II môn Địa lý Lớp 6 - Tống Duy Chinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_dia_ly_lop_6_tong_duy_chinh.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kí II môn Địa lý Lớp 6 - Tống Duy Chinh

  1. Ôn tập Địa lý 6 kỳ 2 2 a/Từ khoảng các vĩ độ 300B E/ở nửa cầu B, gió hướng 2/Tín phong và N về XĐ TN, ở nửa cầu N, gió hướng TB c/Từ khoảng các vĩ độ 300B G/ở nửa cầu B, gió hướng 3/Tây ôn đới và N lên khoảng các vĩ độ ĐB, 600B và N ở nửa cầu N, gió hướng ĐN Gió là sự chuyển động của không khí từ nơi áp cao về nơi áp thấp BÀI 14. NHIỆT ĐỘ VÀ MƯA. THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU Câu1. Nhiệt độ không khí - Mặt Trời là nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất. - Dụng cụ đo nhiệt độ không khí là nhiệt kế. Có hai loại nhiệt kế thường dùng là nhiệt kế có bầu thuỷ ngân (hoặc rượu) và nhiệt kế điện tử. - ở các trạm khí tượng, nhiệt kế được đặt trong lều khí tượng sơn màu trắng (hình 3), cách mặt đất 1,5 m. Nhiệt độ không khí được đo ít nhất 4 lần trong ngày (ở Việt Nam vào các thời điềm: 1, 7, 13, 19 giờ) Câu 2. Hơi nước trong không khí. Mưa. Điều kiện hình thành mây và mưa. - Lưọng hơi nước chứa trong không khi được gọi là độ ẩm. - Hơi nước ngưng kết ở lóp không khi gần mặt đất tạo thành sương mù. - Hơi nước ngưng kết ờ các độ cao khác nhau trong khí quyển tạo thành từng đám, gọi là mây. Câu 3. Phân biệt Thời tiết và khí hậu - Thời tiết là trạng thái của khí quyền tại một thời điềm và khu vực cụ thề được xác định bẳng nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa và gió. Thời tiết luôn thay đổi - Khí hậu ờ một nơi là tồng hợp các yếu tố thời tiết (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, gió, ) của nơi đó, trong một thời gian dài và đã trở thành quy luật Câu 4. TrênTrái đất có mấy đới khí hậu? Phạm vi và đặc điểm của các đới? Tên đới khí Phạm vi và Đặc điểm hậu Đới nóng quanh năm nóng, nhiệt độ trung bình năm không thấp hơn 20°C, Gió thổi thường xuyên là gió Mậu dịch. 2 đới ôn hoà có nhiệt độ không khi trung bình năm dưới 20°C, tháng nóng nhát không thấp hơn 10°C; Gió thổi thường xuyên là gió Tây ôn đới 2 đới lạnh là khu vực có băng tuyết hầu như quanh năm, nhiệt độ trung bình của tất cả các tháng trong năm đều dưới 10°C.; Gió thổi thường xuyên là gió Đông cực BÀI 15. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU GV: Tống Duy Chinh Trường THCS Trực Khang
  2. Ôn tập Địa lý 6 kỳ 2 4 Câu 3. Nước trong sông Hồ có tham gia vào vòng tuần hoàn lớn của nước không? Vì sao? - Nước trong các sông, hồ có tham gia vào vòng tuần hoàn lớn của nước. - Vì tham gia vào các giai đoạn: + Bốc hơi: nước từ sông, hồ bốc hơi vào khí quyển + Sông, hồ là nơi chứa nước mưa + Nước sông, hồ, chảy ra biển, hoặc ngấm xuống đất thành nước ngầm BÀI 18. SÔNG . NƯỚC NGẦM VÀ BĂNG HÀ Câu 1. Thế nào là Sông? - Sông là các dòng chảy tự nhiên, chảy theo những lòng dẫn ổn định do chính dòng chảy này tạo ra. - Nước sông được cung cấp bởi các nguồn nước mưa, nước ngầm, hồ và băng, tuyết tan Câu 2. Cấu tạo của sông: - Nơi dòng chảy bắt đầu được gọi là nguồn của sông. - Các sông lớn đều có các phụ lưu và vùng gần cửa sông thường có các chi lưu. - Sông chinh, các phụ lưu và các chi lưu tạo thành hệ thống sông. Câu 3. Vai trò của nước sông, hồ - Cung cấp nước sinh hoạt và tưới tiêu. - Có giá trị giao thông đường thủy - Điều hòa dòng chảy, điều hòa khí hậu - Cung cấp năng lượng điện năng - Có giá trị về du lịch - Cung cấp nguồn thủy sản phong phú cho đời sống. Câu 4. Chế độ nước sông - Dòng chảy của sông trong năm được gọi là chế độ nước sông. - Phần lớn các sông đều có mùa lũ và mùa cạn. Tùy theo nguồn cấp nước mà mùa lũ ở các sông khác nhau. Câu 5. Sử dụng tổng hợp nguồn nước sông, hồ Nước sông, hồ được con người sử dụng vào nhiều mục đích: giao thông, du lịch, nước cho sinh hoạt, tưới tiêu, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, làm thuỷ điện GV: Tống Duy Chinh Trường THCS Trực Khang
  3. Ôn tập Địa lý 6 kỳ 2 6 b.Thủy triều: - Là hiện tượng nước biển dao động lên xuống theo chu kỳ. - Nguyên nhân: do lực hấp dẫn của Mặt Trăng và Mặt Trời. c. Dòng biển (hải lưu) - Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt, tạo thành các dòng chảy trong biển và đại dương. - Nguyên nhân: do các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất như Tín phong, gió Tây ôn đới - Các dòng biển nóng thường chảy từ các vĩ độ thấp lên các vùng vĩ độ cao. - Các dòng biển lạnh thường chảy từ các vùng vĩ độ cao về các vùng vĩ độ thấp. Câu 3. Hãy tưởng tượng, em sẽ thực hiện một cuộc thám hiểm vòng quanh thế giới bằng đường biển mà điểm bắt đầu và kết thúc là ở Việt Nam. a. Em sẽ phải đi qua các đại dương: Ấn Độ Dương -> Đại Tây Dương -> Thái Bình Dương. b. Con đường ngắn nhất để đi vòng quanh thế giới bằng đường biển là: Ấn Độ Dương -> Đại Tây Dương -> Bắc Băng Dương -> Thái Bình Dương. Em nghĩ như vậy vì thay vì đi qua Bắc Băng Dương diện tích nhỏ. BÀI 21: LỚP ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT 1. Lớp đất trên Trái Đất a. Đất: - Đất là một lớp vật chất mỏng trên cùng của vỏ TĐ, có độ dày từ vài cm ở cùng đồng rêu vùng Bắc cực cho đến 2-3m ở vùng nhiệt đới nóng ẩm. - Đất có độ phì tự nhiên. b. Thành phần của đất: - Gồm 4 thành phần chính: Chất khoáng, chất hữu cơ, nước và không khí. c. Các tầng đất: - Theo chiều thẳng đứng từ trên xuống gồm: tầng thảm mục, tầng mùn, tầng tích tụ, tầng đá mẹ và tầng đá gốc. - Mỗi tầng có màu sắc, thành phần, dấu hiệu nhận biết khác nhau. d. Các nhân tố hình thành đất: - Đá mẹ, khí hậu, sinh vật là 3 nhân tố quan trọng nhất - Ngoài ra còn có nhân tố: thời gian, địa hình và con người. 2. Một số nhóm đất chính - Đất trên Trái Đất rất phong phú và đa dạng - Một số nhóm đất chính: Khu vực Vùng nhiệt đới Vùng ôn đới Loại đất chính Đất feralit đỏ và đỏ vàng Đất pôt-dôn và pôt-dôn cỏ Điều kiện hình Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn, quá Khí hậu ôn đới lạnh lục thành trình phong hóa diễn ra mạnh địa Thảm thực vật Rừng nhiệt đới, cận nhiệt Rừng lá rộng xen cây lá đặc trưng kim, rừng lá kim GV: Tống Duy Chinh Trường THCS Trực Khang
  4. Ôn tập Địa lý 6 kỳ 2 8 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG PHÂN BỐ DÂN CƯ Vị trí địa lí Điều kiện tự Sự phát triển Trình độ con Lịch sử nhiên kinh tế người định cư - Thuận lợi dân cư - Khu - Khí hậu, đất - Kinh tế phát đông đúc. - Trình độ dân vực dân đai, địa hình, triển, giao - Lạnh lẽo, trí cao, văn cư hình nguồn nước thông phát hoang mạc minh thành lâu thuận lợi triển dân cư thưa đời. thớt * Bài 2: Nhận xét: - Quy mô dân số giai đoạn 1989 - 1999 tăng mạnh, tăng 1,2 tỉ người - Từ giai đoạn 1999 - 2009 và từ 2009 - 2018 dân số tăng nhẹ hơn và tăng đều với 0,8 tỉ người. BÀI 25. CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN 1/ Tác động của thiên nhiên đến sinh hoạt và sản xuất. - Trong đời sống hằng ngày, thiên nhiên cung cấp những điều kiện hết sức cần thiết (không khí, ánh sáng, nhiệt độ, nước, ) đề con người có thể tồn tại - Tác động của thiên nhiên tới sản xuất: + Đối với sản xuất nông nghiệp. + Đối với sản xuất công nghiệp. + Đối với giao thông vận tải và du lịch. 2/ Tác động của con người lên thiên nhiên - Làm suy giảm nguồn tài nguyên. - Làm ô nhiễm môi trường. - Con người ngày càng nhận thức được trách nhiệm của mình với thiên nhiên và đã có những hành động tích cực đề bảo vệ môi trường bằng cách trồng rừng, phủ xanh đồi núi, cải tạo đất, biến những vùng khô cằn, bạc màu thành đồng ruộng phì nhiêu. GV: Tống Duy Chinh Trường THCS Trực Khang