Báo cáo thực hành môn Hóa học - Bài 4: Các hợp chất của Halogen - Nguyễn Thị Kim Tiến

docx 4 trang hoangloanb 13/07/2023 2680
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo thực hành môn Hóa học - Bài 4: Các hợp chất của Halogen - Nguyễn Thị Kim Tiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbao_cao_thuc_hanh_mon_hoa_hoc_bai_4_cac_hop_chat_cua_halogen.docx

Nội dung text: Báo cáo thực hành môn Hóa học - Bài 4: Các hợp chất của Halogen - Nguyễn Thị Kim Tiến

  1. HBr và HI bằng thí nghiệm như trên được không? Vì sao? Thí Cho vào bình tam giác đựng Quỳ tím chuyển sang màu hồng, do dung nghiệm 3: đầy khí HCl khoảng 10 ml dịch có tính acid. Khi thêm AgNO3 thì Tính acid nước, lắc mạnh. Cho dung xuất hiện kết tủa trắng là AgCl. của dung dịch vào 2 ống nghiệm. AgNO3 + HCl → HNO3 + AgCl ↓ dịch HCl, Ống 1. Nhúng giấy quỳ tím để Quỳ tím chuyển Khí không màu thoát ra là H2 nhận biết thử môi trường axit của dung sang màu hồng. Khi Mg + HCl → MgCl2 + H2 dung dịch dịch HCl, sau đó cho thêm vài cho AgNO3 vào thì HCl giọt dung dịch AgNO3. kết tủa trắng xuất Ống 2. Cho vào một lá kim hiện. loại Mg. Mg tan dần, sủi bọt khí, có khí không màu thoát ra. Thí Lấy 4 ống nghiệm, cho vào Ống CaF2: dung Ống 1: CaF2 + 2AgNO3 → 2AgF + nghiệm 4: mỗi ống 1 ml dung dịch , dịch trong suốt Ca(NO3)2 Thuốc CaF2, NaCl, NaBr, KI. Thêm Ống NaCl: xuất AgF không tạo kết tủa, tan trong nước, tạo thử các vào mỗi ống 2-3 giọt dung hiện kết tủa màu dung dịch trong suốt. ion dịch AgNO3. trắng đục Ống Ống 2: halogenua NaBr: xuất hiện kết NaCl + AgNO3 → AgCl ↓ + NaNO3 tủa màu vàng nhạt Ag+ + Cl- →AgCl↓ Ống KI: xuất hiện AgCl kết tủa màu trắng đục. kết tủa màu vàng Ống 3: đậm NaBr + AgNO3 → AgBr ↓ + NaNO3 Ag+ + Br- →AgBr↓ AgBr kết tủa màu vàng nhạt. Ống 4: KI + AgNO3 → AgI ↓+ KNO3 Ag+ + I- → AgI↓ AgI kết tủa màu vàng đậm. Giải thích: Từ F đến I , kích thước nguyên tử tăng dần và khi kích thước nguyên tử càng lớn thì khả năng bị biến dạng càng tăng và cường độ màu càng mạnh lên (màu đậm hơn), nguyên nhân là do sự tăng khả năng biến dạng làm thuận lợi cho sự dịch chuyển các electron hóa trị trong phân tử của chất và khả năng nhuốm màu của chất tăng lên . Ta biết rằng bán kính của các ion tăng dần theo thứ tự : F- < Cl- < Br- < I- Dẫn đến khả năng biến dạng của các anion đó tăn dần làm cho đặc tính ion của liên kết AgX giảm dần và do đó độ tan
  2. nghiệm 6). Dùng dung dịch Khi nhỏ mực và nước Javen thu được thử tính nước Javen mực bị tẩy màu của mực xanh. mất màu. Thí Dùng chổi lông quét một lớp Các nét chữ vừa kẻ Hydroflouric acid là một acid yếu, kém nghiệm 8: mỏng paraffin nóng chảy trên hiện lên trên bề mặt bền, nhưng lại có khả năng ăn mòn thủy Phản ứng miếng kính đã rửa sạch, lau miếng thủy tinh. tinh nên được dùng trong phản ứng khắc khắc thủy khô, dung đinh nhọn hoặc bút thủy tinh. Trong thí nghiệm này thủy tinh tinh. bi hết mực kẻ hàng chữ tùy ý được khắc theo quy trình: Bột CaF2 phản lên lớp paraffin này sao cho ứng với H2SO4 tạo thành HF: nét chữ làm lộ mặt kính ra. CaF2 + 2H2SO4 → CaSO4 + 2HF↑ (dùng Phủ một lớp mỏng bột CaF2 tấm kính che lại) lên các nét chữ vừa kẻ, sau đó Sau đó HF sinh ra sẽ bị ăn mòn thủy ở nhỏ từng giọt dung dịch những chổ lớp sáp bị cào đi và có bột H2SO4 đặc lên lớp phủ CaF 2. CaF2, chính vì vậy các nét kẻ được hiện Nhanh chóng dùng miếng lên kính khác chồng lên miếng SiO2 + 4HF → SiF4↑ + 2H2O kính đang làm thí nghiệm. Sau 45 – 60 phút, dùng dao cạo và rửa sạch lớp paraffin.